\(OA=\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}=5\)
Xét tứ giác OKAH có góc OKA=góc OHA=góc HOK=90 độ
nên OKAH là hình chữ nhật
SUy ra: HK=OA=5
\(OA=\sqrt{\left(-3\right)^2+4^2}=5\)
Xét tứ giác OKAH có góc OKA=góc OHA=góc HOK=90 độ
nên OKAH là hình chữ nhật
SUy ra: HK=OA=5
cho tam giác ABC có A(2;3) B(-1;-1) C(10;3) M(a,b) nằm trên BC sao cho DE có độ dài nhỏ nhất với D,E lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AC,AB .tìm tọa độ M
Trên trục \(\left(O,\overrightarrow{e}\right)\) cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1, 2, 3, -2.
a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục
b) Tính độ dài đại số của \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{MN}\). Từ đó suy ra hai vectơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{MN}\) ngược hướng
Trong mp oxy cho véc tơ a = véc tơ -2i + 3j. khi đó toạ độ a là:
Trong mặt phẳng Oxy. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Tọa độ của điểm A là tọa độ của vec tơ ;
b) Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0;
c) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0;
d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên tia phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Trong mặt phẳng Oxy, các khẳng định nào sau đúng hay sai ?
a) Tọa độ của điểm A là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{OA}\)
b) Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0
c) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên tia phân giác của góc phần tư thứ nhất
trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1,-5); B(-3,2); C(4,3)
.tìm tọa độ điểm D trên trục tung ABCD là hình thang có 1 cạnh đáy là AB
Bài 1 : Cho tam giác ABC, A(1;3) B(0;1) H ( 8/5 ; 9/5 ). Tìm tọa độ tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC
Bài 2 : Cho hình vuông ABCD A(1;2) C(3;5). Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đỉnh D(1;-5), trung điểm cạnh AB, AC lần lượt là M(2;-3) và N(3;-4). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi.
1/ Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là -2 và 5.
a/ Tìm tọa độ của \(\overrightarrow{AB}\).
b/ Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
c/ Tìm tọa độ của điểm M sao cho \(2\overrightarrow{MA}\) + \(5\overrightarrow{MB}\) = \(\overrightarrow{0}\)
d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho \(2\overline{NA}\) + \(3\overline{NB}\) = -1