a, Ba(NO3)2+ Na2CO3= BaCO3+ 2NaNO3
b,
nBaCO3= 4,925/197= 0,025 mol= nBa(NO3)2
=> mBa(NO3)2= 0,025.261= 6,525g
=> mNaCl= 8,5-6,525= 1,975g
%Ba(NO3)2= 6,525.100:8,5= 76,76%
%NaCl= 23,24%
a, Ba(NO3)2+ Na2CO3= BaCO3+ 2NaNO3
b,
nBaCO3= 4,925/197= 0,025 mol= nBa(NO3)2
=> mBa(NO3)2= 0,025.261= 6,525g
=> mNaCl= 8,5-6,525= 1,975g
%Ba(NO3)2= 6,525.100:8,5= 76,76%
%NaCl= 23,24%
Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.
hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dd AgNO3 dư thu được hỗn hợp hết tủa(AgCl và AgBr) có k/lg bằng k/lg AgNO3 đã dùng. tính phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
cho 2 gam hỗn hợp gồm Zn và Ag vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu đc 4,48l khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 đktc xác ddingj kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng
Cho 50g hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch Hcl dư. Sau phản ứng thu được 13,44g lít khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
cho 20 gam hỗn hợp gồm Zn và Ag vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu đc 4,48l khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!
1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.
3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.