1. Cho 6,44 gam hh Q (gồm Mg và Fe) vào 500 ml dd AgNO3 pM. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu đc chất rắn A nặng 24,36 gam và dd B. Cho dd NaOH (dư) td vs dd B , lọc kết tủa rồi đem nung ngoài ko khí đến khối lượng ko đổi, thu đc 7,0 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong Q và tính p
2. Thực hiện các thí nghiệm sau :
+TN1: Cho m gam Al2(SO4)3 td vs 160 ml dd Ba(OH)2 2M thu đc 2,2564a g kết tủa
+TN2: Cho m gam Al2(SO4)3 td vs 190 ml dd Ba(OH)2 2M thu đc 2a g kết tủa
Tính m biết các pư xảy ra hoàn toàn
Cho m (g) hh X gồm 2 kim loại Na và Ba vào 500 ml dd HCl 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dd A.
a. Viết ptpư xảy ra, dd A có thể làm đổi màu quỳ tím được không?
b. Để kết tủa hoàn toàn các hợp chất của Ba trong dd A phải dùng hết 100 ml dd H2SO4 2M. Hãy tính m (g) hh X
Cho 500ml hh gồm H2SO4 và HCl tác dụng với BaCl2 dư thu được 23,3g kết tủa và đe X. Cho X tác dụng với 1 lượng Al dư sau pư thu được 5,04 lít khí H2 đktc. Tính CM của mỗi axit trong hh ban đầu
hòa tan 15,02 g hỗn hợp gồm cacl2 và bacl2 vào nước đc 600ml ddA . lấy 1/10 dd A cho pư vs dd agno3 dư thu đc 2,87 g kết tủa
a, tính số g mỗi muối trg hh đầu
b, tính CM các muối có trong dd A
1. Cho 16g NaOH vào 200ml dd H2SO4 2M, D= 1,3 G/ MOL
a. Nếu cho giấy quỳ vào dd sau pư thì giấy quỳ sẽ chuyển màu như thế nào? Vì sao?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
2. Trộn 400g dd BaCl2 5,2% với 100ml dd H2SO4 20%, D= 1,14g/ ml
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
3. Cho 15ml dd chứa 1,14 g CaCl2 với 35ml dd có chứa 0,85g AgNO3
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pư ( coi THỂ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI)
Hòa tan 64,48g HH gồm muối sunfat và 1 muối cacbonat của cùng 1 k.loại thu được DD A. Chia Đ A làm 2 phần = nhau
Phần 1 cho p.ứng với lượng dư Đ H2SO4 thu được 2,912 lít khí ĐKTC
Phần 2 cho p.ứng với lượng dư Ba(NO3)2 thu được 55,9g kết tủa
a) Tìm CTHH 2muối ban đầu
b) Tính % KL các muối trên
Câu 4: Nêu cách nhận biết các dung dịch (chất lỏng) trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa.
a) HNO3; H2SO4; H2O b) NaCl; Na2SO4; Ba(OH)2; NaOH c) NaOH; H2SO4; BaCl2; NaCl. d NaNO3; Cu(NO3)2; Na2SO4; MgSO4. Câu 5: Hòa tan 100 g dd CuCI, 20% vào 200 g dd Ba(OH)2, phản ứng xảy ra vừa đủ a Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng kết tủa thu được. c. Tính nồng độ % dd Ba(OH)2 cần dùng. d. Tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng.Hòa tan 8 g HH A gồm K2CO3 và MgCO3 bằng một lượng axit H2SO4 dùng dư 10%, đun nóng được dd B. Dẫn khí sinh ra qua bình đựng 100 ml dd Ba(OH)2 0,6 M.
a) Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A để được lượng kết tủa sinh ra là lớn nhất, nhỏ nhất?
b) CMR khối lượng kết tủa nhận được \(\left(m_{kt}\right)\) khi đổ dd B vào 100 ml dd Ba(OH)2 0,6 M thì chỉ có giá trị trong khoảng: 13,98 g < \(m_{kt}\) < 16,909 g.
c) Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp A để khi hòa tan hoàn toàn 10,56 g vào HH A vào 100g dd hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 thì khối lượng dd thu được tăng 6,16% của dd 2 axit ban đầu?
Cho 1 mol hh muối NaCl và NaCO3 tác dụng hết vứi dd HCl. Khí thoát ra sau PƯđược dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu đc 50g kết tủa. Tỉ lệ mol của 2 muối trong hh ban đầu là:
A. 1:1
B. 1:2
C. 2:1
D. 1:3