Dẫn 2,24 lít H2(đktc) qua m gam bột oxit sắt (FexOy) nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn hợp khí và hơi D. Tỉ khối hơi của D so với H2 bằng 7,4. Cho chất rắn B vào bình đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,24 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức oxit sắt
dẫn 4,48 lít H2 (đktc) qua 20 gam hỗn hợp A nung nóng gồm CuO. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và hỗn hợp Y( gồm khí và hơi) có tỉ khối so với H2 bằng 7.
a) Viết phương trình phản ứng và tính phần trăm theo thể tích các khí trong Y.
b) Tính khối lượng MgO có trong chất rắn A.
Hoà tan hoàn toàn 24,66 gam Ba vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Ba(OH)2
a. Viết PTHH
b. Tính giá trị của V?
c. Dẫn toàn bộ lượng H2 trên qua 15,2 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Tính KL các chất có trong Z
cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl aM. Dẫn toàn bộ khí H2 sinh ra đi qua ống thủy tinh chứa 40,0 gam bột đồng(II) oxit ở 400 độ C, sau phản ứng thu được 36,8 gam chất rắn và chỉ có 80% lượng H2 đã phản ứng. Tính giá trị của a.
1. Dẫn khí H2 đi qua a gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO,Fe3O4, Al2O3 đun nóng, thu được b gam hỗn hợp các chất ở trạng thái rắn( hỗn hợp B).Khí và hơi nước thoát ra được dẫn vào bình đựng dung dịch
17) Cho 7,2 gam kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 loãng.
a) Tính thể tích H2 sinh ra ở đkc (25oC 1 bar)
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Dẫn toàn bộ khí H2 sinh ra ở trên đi qua ống đựng 17,4 gam một oxit sắt FexOy đun nóng. Xác định công thức hóa học của FexOy trên. Biết rằng phản ứng xảy ra vừa đủ tạo kim loại.
Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?
Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)
Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.
Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?
Cho 15,5g hỗn hợp Al, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít (đktc) và 4,4g chất rắn không tan.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên đi qua ống nghiệm đựng 24,25g một oxit kim loại M nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Xác định kim loại M?