a) K2CO3+2 HCl -> 2 KCl + H2O + CO2
nCO2= 0,05(mol) -> nK2CO3= 0,05(mol) ; nHCl=0,1(mol)
b) mK2CO3=0,05.138=6,9(g)
=> %mK2CO3= (6,9/50).100= 13,8%
c) => %mNaNO3= 100% - 13,8% = 86,2%
d) CMddHCl=0,1/ 0,15= 2/3 (M)
a) K2CO3+2 HCl -> 2 KCl + H2O + CO2
nCO2= 0,05(mol) -> nK2CO3= 0,05(mol) ; nHCl=0,1(mol)
b) mK2CO3=0,05.138=6,9(g)
=> %mK2CO3= (6,9/50).100= 13,8%
c) => %mNaNO3= 100% - 13,8% = 86,2%
d) CMddHCl=0,1/ 0,15= 2/3 (M)
cho 9.5g hh Zn và Mg tác dụng với 300ml dd HCL thu được 6,72 l khí
a)viết pthh
b) %mMg = ?
%mZn = ?
c)CM dd Hcl = ?
câu 3 nhận biết cac cất theo các yêu cầu sau đây
a) NaOH , HCL , NaNO3 , NaCl
b) KOH , K2SO4 , K2CO3 , KNO3
c) Al , Fe , Cu
.mn giúp em với ạ
Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):
a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2
b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3
c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4
d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4
Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.
a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2
c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.
Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):
a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).
b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:
a. dd NaOH + dd CuSO4
b. dd NaOH + dd FeCl3
c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)
d. dd H2SO4 + dd BaCl2
e. dd H2SO4 + dd BaCl2
g. dd H2SO4 + dd Na2CO3
h. dd HCl + CuO
k. CaO + H2O
l. CO2 + dd nước vôi trong.
n. Lá nhôm + dd CuSO4 .
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4
b. Na2SO4, NaOH, NaCl, HCl
c. AgNO3, NaCl, HCl, FeCl3
Bài 2: Có 4 lá kim loại nhỏ: Fe, Al, Cu, Ag. Làm thế nào để có thể nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học.
Bài 3: Hòa tan 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với 109,5g dd HCl. Tính C% của dd HCl đã dùng.
Bài 4: Cho luồng khí Clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g một kim loại hóa trị I. Xác định cong thức hóa học của muối.
cho 400ml dd cucl2 0.5M tác dụng với 300ml dd NaOH aMthu được kết tủa X và dd Y
a. nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra , xác định X,Y
b. Tính a, khối lượng X, nồng độ mol của Y\
c. hòa tan X cân m gam dd HCl 10%. tính m
Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dung dịch HCl để:
a. Sinh ra chất khi nhẹ hơn kh khí và cháy được trong không khí
b. Tạo thành dd có màu xanh lam
c. Tạo thành dd có màu vàng nâu
d. Tạo thành dd kh màu
Viết các PTHH cho các phản ứng trên
CỨUUUUUUUU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Phân biệt hoá chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hoá học.
a) Al, Fe, Cu
b) Các dung dịch: NaOH, HCl, BaCl2, H2SO4
c) Các dung dịch: NaCl, NaNO3, NaOH
d) Các dung dịch: NaCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2
e) Cá dung dịch: KCl, KNO3, K2CO3