Ôn tập cuối học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
quangduy

Cho 5 dung dịch chứa riêng rẽ các chất: HCl đặc, H2SO4 đặc, AgNO3, KCl và KOH. Chỉ dùng thêm kim loại Cu hãy nhận biết, viết phương trình.

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
23 tháng 1 2019 lúc 15:38

- Trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm khác nhau, đánh số thứ tự để tránh nhầm lẫn.

- Cho kim loại động lần lượt vào các ống nghiệm có chứa các mẫu thử khác nhau, ta được:

+ Ống nghiệm nào xuất hiện hiện tượng sau: Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh, đó chính là dung dịch AgNO3.

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

+ Ống nghiệm nào có hiện tượng sau: Chất rắn màu đỏ đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí, sau đó có khí mùi hắc thoát ra, đó là ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc.

PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2H_2O+SO_2+CuSO_4\)

+ 3 ống nghiệm chứa 3 mẫu thử còn lại: HCl đặc, KCl, KOH không có hiện tượng gì xảy ra.

- Lại trích một ít mẫu thử AgNO3 đã phân biệt được ở trên đem cho vào 3 mẫu thử chưa được phân biệt trên, ta được:

+ 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu thử là KCl và HCl đặc xuất hiện kết tủa trắng bạc sau khi cho AgNO3 vào.

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

+ Ống nghiệm chứa mẫu thử còn lại - KOH không có phản ứng xảy ra \(\Rightarrow\) đã phân biệt được KOH.

- Dung KOH mới phân biệt được đem cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại, ta được:

+ Xảy ra phản ứng hóa học: KOH+HCl\(\rightarrow\)KCl+H2O

+ Không có hiện tượng: KCl


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Hồ Đức Miên
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Như Ý Ngọc
Xem chi tiết
huy nguyen
Xem chi tiết
Thống Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
hoàng trần
Xem chi tiết