. khi hòa tan 64 gam NaOH vào 1 dung dịch 0,4 mol NaOH thì thu được 1 dung dịch nước có nồng độ mol cao hơn nồng độ dung dịch ban đầu là 2M. Tính nồng đọ mo; của dung dịch NaOH trước và sau phản ứng
2 .Trộn 1 phần V dd A với 2 phần V dd B chứa cùng 1 loại chất tan , người ta thu được dung dịch mới có nồng độ 2M. Tính Cm của dd A và dd B . Biết CmA+CmB=4,5M
trộn 300ml dd Hcl (dd x) với 500ml dd HCl (dd y) tạo thành dd Z. Cho dd Z tác dụng với 10,53g Zn vừa đủ.
a) Tính nồng độ mol dd Z
b) dd D được pha từ dd Y bằng cách pha thêm vào dd Y theo tỉ lệ Vh2o/Vy =2/1. tính nồng độ mol của dd X và dd Y
1. Cho bay hơi hết 500g dd muối ăn 6% sẽ thu được bao nhiêu g muối ăn?
2. Trộn lẫn 50g dd muối ăn 8% và 400g dd muối ăn 20%.Tính:
a. C% của dd sau khi trộn.
b. Vdd,biết D= 1.1g/mol
3. Biết độ tan của NaOH ở 20 độ C = 37g.Tính
a.C% của dd kiềm bão hòa ở nhiệt độ này.
b.Nếu đem đun nóng 200g dd trên để 50g nước bay hơi rối đưa dd thu được về 20 độ C thì có bn g muối ăn tách ra.
4.Cần lấy bn g muối ăn cho vào bn g nước thì thu được dd muối ăn 140g,nồng độ 10%.
trộn V1 ml NaOH (D1=1,3G/mol) với V2 dd KOH (D2=1,05g/mol) thu được 600ml dd KOH(D=1,15g/mol) tính giá trị V1 và V2
trộn 2 dung dịch NaOH (A và B ( theo tỉ lệ khối lượng \(\dfrac{2}{3}\) thì thu được dd NaOH 18 %.tính nồng độ % của dd A và B .biết nồng độ % dd A lớn gấ 3 lần dd B
trộn 200g dd CuCl 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.
a) tính C% của các chất trong A (D của cucl+1.12g/ml)
b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa
giải hóa tính nồng độ số mol của đ mơi khi trộn 100 ml dd HCL 0,5 M với 50ml đ HCL 1 M
Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.
Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của dd C.
b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.
Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).
b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.
Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?
A là dd HCl có nồng độ mol là aM, cho thêm nc vào dd A vs tỉ lệ VA:VH2O=1:2 dc dd B có nồng độ bM. nếu trộn 200ml A vs 300ml B rồi cho td vs Mg dư thu dc 5,04 lít H2 (đktc) . tính a ,b