trích mẫu thử
cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH và Ca(OH)2 (nhóm I)
+ mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl
dẫn lần lượt khí CO2 qua dung dịch mẫu thử của nhóm I
+ mẫu thử có kết tủa là Ca(OH)2
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
còn lại là NaOH
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH, Ca(OH)2 (I)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl
- Sục khí CO2 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH
trích mẫu thử
cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 và NaOH (nhóm I)
+ mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl
để phân biệt nhóm I ta dẫn lần lượt khí CO2 qua từng dung dịch của nhóm I
+ có kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
còn lại là NaOH
Đánh số thứ tự lần lượt cho các chất trên tác dụng với giấy quỳ tím :
-Chất nào làm giấy quỳ tím chuển sang màu đỏ kết luận chất đó là HCl
- Chất nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh kết luận chất đó là NaOH và Ca(OH)2 (1)
- vậy chất còn lại là NaCl
(1)
- Lần lượt sục khí CO2 vào 2 bazơ trên
- Nếu chất nào làm xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng kết luận chất đó là Ca(OH)2
P.tr: Ca(OH)2 + CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Nếu chất nào không làm xuất hiện kết tủa kết luận chất đó là NaCl
P.tr: NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O