\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \left(mol\right).....0,15\rightarrow................0,15\\ V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \left(mol\right).....0,15\rightarrow................0,15\\ V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit HCl thu được m gam muối và V lít H2 (đktc)
a) Xác định giá trị của m, V?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?
Cho 3,84g kim loại R hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 3,584 lít khí đktc.
a) Xác định R?
b) Cho 2,16g hỗn hợp R và RCO3 có số mol bằng nhau (kim loại R trên) phản ứng với dung dịch HCl thu được V lít khí ở đktc. Xác định giá trị V?
Giải giúp em bài này với ạ, em đang cần gấp !!!
Cho 8,15g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kế tiếp tác dụng với dd HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch X và 5,6 lít khí ở đktc. Tìm tên hai kim loại và tính C% các chất trong dd X
Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại A,B thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thu được dung dịch D và V (lít) H2 . Nếu thêm 0,5 mol AgNO3 vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết A, B. Nếu thêm 0,7 mol vào dung dịch D thì AgNO3 dư. Xác định A, B.
cho 3,33 gam một kim loại kiềm R có tác dụng hoàn toàn với 200 gam nước thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc)
A) tìm tên kim loại đó
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Hòa tan 23,4 gam kim loại R thuộc nhóm IA vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 25% thu được dung dịch X và 6,72 lít khí Y (ở đktc). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
Cho một lượng M thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được dung dịch X và 2,576 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 16.58 gam chất rắn khan. Xác định kim loại M.
Cho 5,76 g kim loại kiềm thổ tác dụng với 360ml dung dịch HCl C% (d=1,1g/ml) thu được 5,376 lít khí
(đktc) và dung dịch A.
a. Tìm tên kim loại?
b. Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch A và giá trị C%.