Pt: CuCl2+ 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaCl
A: Cu(OH)2
B: NaCl
Ta có :
nCuCl2=\(\dfrac{33,75}{64+35,5.2}=0,25mol\)
Theo phương trình : nCuCl2=nCu(OH)2
---> nCu(OH)2= 0,25 mol
--> mCu(OH)2= 0,25.(64+16.2+1.2)=24,5 g
Vậy khối lượng kết tủa của A là 24,5g
Pt: CuCl2+ 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaCl
A: Cu(OH)2
B: NaCl
Ta có :
nCuCl2=\(\dfrac{33,75}{64+35,5.2}=0,25mol\)
Theo phương trình : nCuCl2=nCu(OH)2
---> nCu(OH)2= 0,25 mol
--> mCu(OH)2= 0,25.(64+16.2+1.2)=24,5 g
Vậy khối lượng kết tủa của A là 24,5g
Dung dịch Cucl2 13,5% tác dụng đủ với 50g dung dịch Naoh 8%.
a)Tính khối lượng chất rắn sinh ra. Tính khối lượng dung dịch Cucl2 13,5% đã dùng.
b) Tính C% các chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa.
c)Nhúng thanh kim loại R vào dd cucl2 trên cho đến phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại tăng 2g. Xác định kim loại R
Cho 100ml dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Ba(OH)2
a) Viết PTPU xảy ra
b) Tính khối lượng kết tủa thu được
c) Tính nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 dùng cho phản ứng trên
d) Lọc lấy kết tủa cho vào a gam dung dịch HCl 30%. Tính a sau khi phản ứng hoàn toàn
Cho 8 gam NaOH tác dụng với 200ml dung dịch MgCl\(_2\). Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng chất rắn thu được.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch MgCl2 đã dùng.
Trộn 200ml dung dịch MgCL2 0,15M với 200ml dung dịch NaOH 0,2M.Sau phản ứng lọc kết tủa nung khối lượng không đổi được M gam chất rắn
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính m
c, Tính Cm của các chất trong dung dịch sau khi lọc kết tủa ( coi V không đổi )
Biết Mg=24;Cl=35,5;Na=23;O=16;H=2
Cho 200ml dd KOH 3M tác dụng vừa đủ với dd CuCl2 200 ml
a/Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
b/Tính nồng độ mol dd CuCl2 đã dùng.
c/Lọc kết tủa,nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Cho m gam Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch K2SO4 0,5 M
a) Viết PTHH của phản ứng sảy ra
b) Tính m và khối lượng chất kết tủa thu được
c) Tính nồng độ % của các chất dung dịch sau phản ứng. Biết khối lượng riêng của dung dịch K2SO4 bằng 1,2g/mol
Trộn 160 gam dung dịch natri hidroxit 20% với dung dịch đồng (II) nitrat 4% thu được dung dịch X và kết tủa Y. Lọc kết tủa Y , nung kết tủa Y đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn A. a)Tính khối lượng chất rắn A thu được . b)Tính khối lượng dung dịch đồng (II) nitrat 4% phản ứng. c)Tính nồng độ % của dung dịch X.
Câu 65. Dung dịch A có pH = 12, A tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là
A. HNO3. B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 66. Dung dịch A có pH = 3, A tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là
A. HNO3. B. HCl C. Ba(OH)2 D. H2SO4
Câu 67. Có những chất sau: H2O, H2SO4, CO2, Na2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68. Chất nào sau đây tác dụng được với dd HNO3, H2SO4 loãng sinh ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Ba(OH)2. B. quì tím C. phenolphtalein. D. quì tím ẩm.
1. Cho 5g hỗn hợp Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 448 ml khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
2. Cho 100g dung dịch NaOH nồng độ 6% vào 200g dung dịch FeCl3 16,25%, lọc lấy kết tủa thu được dung dịch A, đem nung kết tủa thu được chất rắn B.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch B.
c) Tính khối lượng chất rắn A nếu hiệu suất phản ứng nung là 90%.