Khẳng định cái đề này sai rồi nhá ::))
Số mol bằng nhau nhưng không phải = 1 mol
2 kim loại này đoán là nằm trong 2 chu kì liên tiếp
C tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl -_
Suy ra A = 23, B = 39
Khẳng định cái đề này sai rồi nhá ::))
Số mol bằng nhau nhưng không phải = 1 mol
2 kim loại này đoán là nằm trong 2 chu kì liên tiếp
C tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl -_
Suy ra A = 23, B = 39
bài 3/ dd A chứa 3.82g hh muối sunfat của 2 kim loại A(kiềm) ; B(kiềm thổ) . Thêm vào A 1 lượng dd BaCl2 đủ thu được 6.99g kết tủa . a) Nếu lọc bỏ kết tủa , lấy nước lọc cô cạn thì thu được mấy gam muối khan . b) Tìm kim loại A , B . Biết rằng Mb > Ma là 1 đvc . Tính khối lượng mỗi muối trong hh đầu=?
Câu 1. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/ lit của muối trong dd thu được là : A. 0,33M B. 0,66M C. 0,44M D. 1,1M
Câu 2. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4, HgCl2, Al(OH)3. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, NaCl, CH3COOH, Al(OH)3
B. Al(OH)3, CH3COOH, H2O
C. H2O, CH3COOH, Al(OH)3 , HgCl2
D. H2O, CH3COOH, CuSO4
Câu 3. Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
A. Sự có mặt của axit hoà tan
B. Sự có mặt của bazơ hoà tan
C. Áp suất
D. nhiệt độ
Câu 4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có bọt khí thoát ra ngay .
C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra.
D. Có chất kết tủa màu trắng.
Câu 5. Cân bằng sau tồn tại trong dd : CH3COOH => CH3COO- + H+ .
Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH giảm?
A. Pha loãng dd
B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH
D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaCl.
Câu 6. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong HCl dư.
C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện tan trong HCl dư.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện tan trong HCl dư.
Câu 7 Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dd đậm lên?
A. Đun nhẹ dd NH3
B. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl.
C. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3.
D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl.
Câu 8. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thấy có 11,65g kết tủa được tạo ra và đun nóng thì thu được 4,48 lit (đktc) một chất khí . Nồng độ mol của mỗi muối trong X là :
A. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 2M B. (NH4)2SO4 2M và NH4NO3 1M
C. (NH4)2SO4 1M và NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M và NH4NO3 2M
Câu 9. Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10. Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl , dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 11 . Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 12. Cho từ từ dd HCl vào dd NaHCO3(tỉ lệ mol 1:1) và có đun nóng , dung dịch thu được có
A. pH=7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 13 . Cho các ion: Na+, CH3COO-, SO42- , HCO3-, CO32-, S2-, HS-, SO32-, HSO3-, NH4+, Cl- , C6H5O-. Các ion có tính baz là:......
Câu 14. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
a. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
b. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
c. sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
d. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
Cho 11g hỗn hợp X( Al , Fe ) vào dd HNO3 loãng dư ----> dd Y ( không chừa muối NH4) hỗn hợp khí Y gồm 0.2 Mol NO và 0.3 Mol NO2 . Cô cạn dd Y thu được mấy gam muối khan.
Cho 7,74 g hh 2 kl gồm Mg và Al = dd có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 sau pứ thu đc dd A và 4,368 lít H2 ở đktc
a, CM trong dd vẫ còn dư axit
b, Tính khối lg mỗi muối thu đc trog dd A
Cho 18,2g hh gồm một oxit kim loại có hóa trị 3 và một oxit kim loại hóa trị 2 có tỷ lệ mol là 1:1 tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,8 mol HCl thu được dd X.
a. Tìm công thức của 2 oxit kim lọai
b. Xác định khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X
cho 29,4g hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu,Mg vào cốc đựng dd NaOH dư thấy còn lại chất rắn Y không tan đồng thời thu đc 6,72 lít khí (ở đktc). Lọc lấy phần chất rắn không tan Y rồi chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng dd thay đổi 8,2g so với đ H2SO4 ban đầu
-Phần 2: cho vào cốc chứa 500ml dd CUSO4 1M. Sau khi thí nghiệm xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn Z và dd T. Đem toàn bộ chất rắn Z cho hòa tan vào dd H2SO4đ nóng dư thu được 7,84 khí mùi sốc.
1/ Tính khối lượng các kim loại có trong 29,4g hh X
2/ Lấy đ T cho td vs dd Ba(OH)2 dư lọc kết tủa đem nung trong kk dến khối lượng không đổi thu được m g chát rắn. Tính giá trị của m
cho m g hh gồm feo và al có tỉ số mol 3:2 và 200ml dung dịch hcl 12,696% (d=1,12g) thu được dd a và khí b. để trung hòa axit dư . trong a người ta cần dùng 100ml dd koh 2m a) Tính m và Cm các chất trong dd A
B1. Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dd bazơ
a) Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazơ thu được
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% ( D = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa dd bazơ thu được
c) Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pư trung hòa
B2. Cho 11,6g hh A gồm Feo và Fe2O3 với số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với 200ml dd HCl 3M thu được dd B. Tính nồng độ mol của các chât tan trong dd sau pư
Giúp mình với cảm ơn các bạn nhiều <3
Câu 1: để trung hòa hết 300ml dd naoh phải dùng 500 ml dd hcl 1,2m.
a) xác định nồng độ mol/l của dd naoh
b) tính nồng độ mol/l của đ thu được sau phản ứng trung hòa trên
Câu 2:Hòa tan hết 18,8g k2o vào 381,2ml h2o thu được dd a
a) tính thể tích dd hcl 10% (D=1,05 g/mol) cần dùng để trung hòa hết 200g dd a
b) tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng trung hòa trên