Câu hỏi của Vy Lan Lê - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Vy Lan Lê - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Chứng minh: \(\frac{a+b+c}{\sqrt{a\left(a+3b\right)}+\sqrt{b\left(b+3c\right)}+\sqrt{c\left(c+3a\right)}}\ge\frac{1}{2}\) với a,b,c dương
cho 2 biểu thức :
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}};B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
1, Rút gọn B
2, Đặt P=A.B
Tìm x ∈ Z .Tìm GTNN của P
Câu 1: a) Cho biết \(a=2+\sqrt{3}\) và \(b=2-\sqrt{3}\). Tính giá trị biểu thức P = a + b - ab
b) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Cho biểu thức: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-x}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\) (với x>0, x\(\ne\)1)
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tìm các giá trị của x để P >\(\dfrac{1}{2}\)
câu 1 : tính giá trị bt : \(P=\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{1+2+...+2018}\right)\)
b) cho 2 số thực a, b lần lượt thoả mãn các hệ thức \(a^3-3a^2+5b+11=0\) chứng minh a+b=2
câu 2 : cho bt :
\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}}+\dfrac{1-a}{\sqrt{1-a^2}-1+a}\right)\cdot\left(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}-1}-\dfrac{1}{a}\right)\cdot\sqrt{a^2-2a+1}\)
với 0<a<1
a) rút gọn Q
b) so sánh Q và \(Q^3\)
câu 3 : cho các số thực x,y thoả mãn \(\left(x+\sqrt{2018+x^2}\right)\cdot\left(y+\sqrt{2018+y^2}\right)=2018\)
tính gtbt \(Q=x^{2019}+y^{2019}+2018\cdot\left(x+y\right)+2020\)
Câu 1:
1. Thực hiện phép tính: \(16\sqrt{9}-9\sqrt{16}\)
2. Cho hàm số y = ax\(^2\) với a là tham số
a) Tìm a để đồ thị hàm số qua điểm M (2; 8)
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a tìm được
Câu 2:
1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) x\(^2\) - 5x + 4 = 0
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)
2. Cho phương trình x - 2 (m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh giá trị biểu thức A = x\(_1\)(1 - x\(_2\)) + x\(_2\) (1 - x\(_1\)) không phụ thuộc m
Cho biểu thức : \(\left(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\)
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P và x cùng dấu
Câu 1: Rút gọn biểu thức: \(B=\left(\dfrac{x}{x+3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\left(1-\dfrac{2}{\sqrt{2}}+\dfrac{6}{x+3\sqrt{x}}\right)\) với x > 0
Câu 2: Rút gọn biểu thức:
\(P=\dfrac{x\sqrt{2}}{2\sqrt{x}+x\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2x}-2}{x-2}\) với x > 0; x \(\ne\) 2
Câu 3: Rút gọn biểu thức:
\(Q=\left(\dfrac{a}{a-2\sqrt{a}}+\dfrac{a}{\sqrt{a}-2}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-4\sqrt{a}+4}\) với a > 0; a \(\ne\) 4
Cho biểu thức: P= \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{5\sqrt{x}-4}{2\sqrt{x}-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)
a) Rút gọn P
b) Tìm các giá trị của m để tồn tại x sao cho P = mx\(\sqrt{x}\) -2mx +1
Câu 1: Rút gọn biểu thức: \(A=\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)(với a \(\ge\) 0;a \(\ne\)1)
Câu 2: Rút gọn biểu thức: \(M=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}+1\right)\left(1+\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\right)\)(với a\(\ge\)0; a\(\ne\)1)