\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)\((1)\)
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol)\)
Muối thu được sau phản ứng là \(AlCl_3\)
Theo PTHH (1) : \(nAlCl_3 = nAl = 0,1(mol)\)
\(=> mAlCl_3 = 0,1.133,5 = 13,35 (g)\)
\(nH_2 = 0,15 (mol)\)
\(=> VH_2 (đktc) = nH_2.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)\)
Khi cho H2 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao thì
\(2H_2+O_2-t^o-> 2H_2O\) \((2)\)
\(nO_2 =\dfrac{3,36}{22,4}=0,15 (mol )\)
So sánh: \(\dfrac{nH_2}{2} = 0,075<\dfrac{nO_2}{1} = 0,15\)
=> Oxi dư sau phản ứng, chọn nH2 để tính
Theo PTHH (2) \(nH_2O = nH_2 = 0,15 (mol)\)
\(=> mH_2o = 0,15.18 = 2,7 (g)\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)Theo pt:2 mol 2 mol 3 mol
Theo br:0,1 mol 0,1 mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(gam\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\)(lít)
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2ALCl3+3H2
b;nAL=\(\dfrac{2,7}{27}\) =0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nAl=nAlCl3=0,1(mol)
khối lượng của AlCl3 là:
0,1 x 133,5=13,35(g)
Theo PTHH ta có:
3nAl=2nH2\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3}{2}\)nAl=nH2=0,1x\(\dfrac{3}{2}\)=0,15(mol)
thể tích H2 là:
0,15x22,4=3,36(lít)
c;
2H2+O2\(\rightarrow\)2H20
nO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
theo PTHH ta thấy H2 dư nên chỉ cần 0,075(mol) tác dụng với 0,15 mol O2 là đủ nên ta có
nH2=nH2O=0,075(mol)
khối lượng nước thu được là
0,075 x 18=1,35(g)