Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O trong các góc tạo thành có góc AOC=130 độ,Ot là tia phân giác của góc BOC
a)Tính góc COt
b)Tính gó BOC;góc AOD
c)Tính góc DOt
Cần gấp câu trả lời cảm ơn trước ạ.
Cho ΔABC cân tại A và góc A nhỏ hơn 90 độ. CD là tia phân giác của góc ACB ( D∈AB ). Từ D kẻ DE⊥AC tại E, DF⊥BC tại F. Đường thẳng DE cắt BC tại K, đường thẳng DF cắt AC tại H. a) CM: ΔECD = ΔFCD b) CM: ΔECD = ΔFCH c) Gọi M là trung điểm của HK. CM: 3 điểm C,D,M thẳng hàng
Cho Tam giác ABC vuông tại A , có AB=3 cm , BC= 5cm . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD= 3cm . Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M , cắt tia BA tại N
a)Tính AC và so sánh các góc của tam giác ABC
b) Chứng minh MA=MD và tam giác MNC cân
c) Gọi I là trung điểm của CN . Chứng minh 3 điểm B,M,I thẳng hàng
Cho ∆ABC vuông tại A và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a. Chứng minh ∆AKB = ∆AKC.
b. Chứng minh góc AKC = 90 độ
c. Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AB tại E. Chứng minh EC // AK
cho △ABC vuông tại A biết cạnh BC=10cm, cạnh AB=6cm.Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ E kẻ ED vuông góc với BD tại D
a) tính độ dài cạnh AC
b)chứng minh △ABE= △DBE
c)Kẻ AH vuông góc BC ( H ϵ BC). Chứng minh AD là tia phân gác của HAC.
cho tam giác ABC vuông tại A . tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại D trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = AB . chứng minh : Bc vuông góc với DE
Cho góc xOy khác góc bẹt
Ot là phân giác của góc xOy. Qua điểm K thuộc tia Ot kẻ đường vuông góc vs Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự tại M và N
a. Vẽ hình.
b. Chứng minh OM=ON
c. Lấy điểm Q thuộc Ot (Q khác O và K)
Vẽ hình và chứng minh góc OMQ= góc ONQ
Các bạn giúp mk với ạ!Pls❗Cảm ơn các bn nhiều❤❤❤
Cho góc xOy khác góc bẹt
Ot là phân giác của góc xOy. Qua điểm K thuộc tia Ot kẻ đường vuông góc vs Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự tại M và N
a. Vẽ hình.
b. Chứng minh OM=ON
c. Lấy điểm Q thuộc Ot (Q khác O và K)
Vẽ hình và chứng minh góc OMQ= góc ONQ
Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC có góc A = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M.
a/ Chứng minh ΔABM = ΔEBM.
b/ So sánh AM và EM.
c/ Tính số đo góc BEM.