F13 = \(\frac{k\left|q_1q_3\right|}{MA^2}=2.16\times10^{-5}N\)
F23 = \(\frac{k\left|q_2q_3\right|}{MB^2}=1.8\times10^{-6}N\)
Vì \(\overrightarrow{F_{13}}\) ↑↓ \(\overrightarrow{F_{23}}\) ⇒ F3 =|F13 – F23|= 1.98 x 10-5 N
F13 = \(\frac{k\left|q_1q_3\right|}{MA^2}=2.16\times10^{-5}N\)
F23 = \(\frac{k\left|q_2q_3\right|}{MB^2}=1.8\times10^{-6}N\)
Vì \(\overrightarrow{F_{13}}\) ↑↓ \(\overrightarrow{F_{23}}\) ⇒ F3 =|F13 – F23|= 1.98 x 10-5 N
bài 3: cho hệ 3 điện tích q1 =4p2, q3 =-10°c. đặt q1, q2 tại hai điểm a, b biết ab =24cm.a. đặt q3 tại m sao cho hệ trên cân bằng. tìm ma, mb và q1, q2 ? b. đặt q3 tại c sao cho tam giác abc đều. tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên
Hai điện tích q1 = 2.10-8C, q2 = -8.10-8C tại A, B trong không khí. AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi C ở đâu để q3 cân bằng.
Có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6 (C) đặt tại A; q2 = -2.10-6 (C) đặt tại B với AB = 1m. Môi trường xung quanh là chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 5.10-5 (C) khi q0 đặt tại:
a, Điểm M với AM = 60cm, BM = 40cm.
b, Điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm
c, Điểm I với AI = BI = 1m
Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C.
a) Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng?
b)* Tính lực tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q = -3.10-8 C đặt tại C. Biết CA = 8 cm; CB = 6cm?
Cho 2 điện tích q1=5mC, q2=-8mC đặt tại 2 điểm A và B ở trong không khí với AB=50cm. Tìm lực tác dụng lên điện tích q3=4mC đặt tại điểm C a) Biết AC=BC=25cm b) AC=30cm, BC=80cm c) AC=30cm, BC=40cm
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) và q2 = 5.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không (AB = 5cm). Tìm độ lớn của lực điện do q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-8(C) đặt tại các điểm sau:
a/ q3 đặt tại C với CA = 2 (cm), CB = 3 (cm).
b/ q3 đặt tại D với DA = 5 (cm), DB = 10(cm).
c/ q3 đặt tại E với EA = 3 (cm), EB = 4 (cm).
d/ q3 đặt tại F với FA = FB = AB.
1. Hai điện tích q1=8.10-8C,q2=-8.10-8C đặt tại A và B trong không khí (AB=6cm) , xác định lực tác dụng lên q3=8.10-8C, nếu :
CA=4cm,CB=10cm
CA=CB=5cm
Hai điện tích q1 = 4 · 10−7 C, q2 = −4 · 10−7 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau AB = a = 3 cm, trong không khí. Hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 4 · 10−7 C đặt tại điểm C (nằm trên đường thẳng đi qua A và B), với: (a) CA = 2 cm; CB = 1 cm. (b) CA = 2 cm; CB = 5 cm. (c) CA = CB = 1, 5 cm.
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 2.10-8 C tại A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 4.10-8 C tại C mà CA = CB = 10 cm.