Gọi tần số alen của B là p, b là q ta có
p + q = 1
và p = 1.5 q
Suy ra p = 0.6, q = 0.4
+ Coi quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền ta có cấu trúc quần thể là:
0.62BB : 2. 0.6 . 0.4 Bb : 0.42 bb = 0.36 BB : 0.48Bb : 0.16bb
Gọi tần số alen của B là p, b là q ta có
p + q = 1
và p = 1.5 q
Suy ra p = 0.6, q = 0.4
+ Coi quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền ta có cấu trúc quần thể là:
0.62BB : 2. 0.6 . 0.4 Bb : 0.42 bb = 0.36 BB : 0.48Bb : 0.16bb
ở ruồi giấm, alen V quy định tính trạng cánh dài, alen v qui định tính trạng cánh cụt. cho ruồi cánh dài giao phối với ruồi cánh cụt được F1 có tỉ lệ 50% cánh dài : 50% cánh cụt.tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau được F2 thống kê kết quả ở cả quần thể có tỉ lệ 9 ruồi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài. a) biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. b)muốn xác định KG của bất kì ruồi cánh dài nào ở F2 thì phải thực hiện phép lai j
Ở ruồi giấm, alen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trang thân đen. Cặp alen này nằm trên cặp NST số II. Cho các con ruồi giấm cái thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con ruồi giấm đực thân đen, đời F1 có 75% thân xám; 25% ruồi thân đe. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên vs nhau thu được f2.
a, Giải thích kết qua và viết sơ đồ lai từ P đến F1
b, Số con ruồi giấm thân đen mong đợi ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Giải chi tiết giúp mình với ạ!
1, trình bày các kiểu tác động qua lại giữa 2 gen không alen? moi kiểu tác động cho một ví dụ
2,so sánh quy luật tương tác gen với quy luật phân li độc lập
3, so sánh kiểu tương tác bổ trợ 9:6:1 và kiểu tương tác át chế 12:3:1 giữa 2 gen không alen
Ở ruồi giấm, alen A quy định tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trang thân đen. Cặp alen này nằm trên cặp NST số II. Cho các con ruồi giấm cái thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con ruồi giấm đực thân đen, đời F1 có 75% thân xám; 25% ruồi thân đe. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên vs nhau thu được f2.
a, Giải thích kết qua và viết sơ đồ lai từ P đến F1
b, Số con ruồi giấm thân xám mong đợi ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Trả lời giúp mình với .....Ai bt câu nào trả lời câu đó nha mọi người (1 câu cũng được nha)
1) Em hãy nêu khái niệm của
+ di truyền
+ biến dị
+ nhân tố di truyền
+ tính trạng
+cặp tính trang tương phản
+ kiểu gen
+ kiểu hình
+giống thuần chủng
+phép lai phân tích
+biến dị tổ hợp
2) nêu tính đặc trưng của bộ NST, cấu trúc và chức năng?
3) mô tả diễn biến NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân?
4) ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân do thụ tinh?
5) Trình bày cơ chế sinh con trai và con gái ở người?
6) di truyền liên kết là gì? ý nghĩa?
7) giải thích vì sao biến dị tổ hợp lại phong phú ở những loài sinh sản hữu tính?
8)nêu cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ADN và ARN?
9)nêu cấu tạo hóa học và chức năng của Prôtêin?
10) giải thích sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng:gen->mARN->Prôtêin ?
11) đột biến gen là gì? gồm những dạng nào?
12)đột biến câu trúc NST là gì? nêu nguyên nhân và hậu quả?
13) cơ chế hình thành đột biến số lượng NST ở cặp số 21 và cặp số 23 ở người?
14)phân biệt thường biến ,đột biến?
trình bày một số thuật ngữ và ký hiệu của di truyền học?
ở người bệnh bạch tạng do alen a gây ra ,alenA quy định người bình thường .trong 1 gia đình bố mẹ bình thung sinh con trai đầu lòng bị bệnh .xác suất bị bệnh của đứa con thứ 2 là bao nhiêu ?
Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Mọi người bày cho mình làm thế nào để xác định gen nằm trên NST thường hay nằm trên NST giới tính X có alen trên Y nhé?
mk băn khoăn quá mội ng giúp mk với! thanks!