Cho 3 mol dung dịch KOH vào 2 mol dung dịch HCl thu được dung dịch X. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch X thì quì tím thay đổi như thế nào?
Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng , hiện tượng quan sát được là:
A. quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. quỳ tím bị mất màu
D. quỳ tím không đổi màu
Mọi người giải thích cặn kẽ hộ e ạ
Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.
Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là
A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.
C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.
Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là
A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng
A. quỳ tím. B. nước.
C. zinc (kẽm) Zn. D. dung dịch barium chloride BaCl2.
Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.
C. copper (đồng) Cu.
D. dung dịch barium chloride BaCl2.
1 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím có hiện tượng gì?
2 Có những bazơ: KOH ;Cu(OH)2; Mg(OH)2 ; Fe(OH)3: NaOH. Hãy cho biết những bazơ nào :
a) Tác dụng với HCl b) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao
c) Tác dụng với CO2 d) Đổi màu quỳ tím thành xanh.
Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ 49g dung dịch H2SO4. Tính nồng độ % của axit H2SO4 đã dùng
Câu 65. Dung dịch A có pH = 12, A tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là
A. HNO3. B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 66. Dung dịch A có pH = 3, A tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là
A. HNO3. B. HCl C. Ba(OH)2 D. H2SO4
Câu 67. Có những chất sau: H2O, H2SO4, CO2, Na2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68. Chất nào sau đây tác dụng được với dd HNO3, H2SO4 loãng sinh ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Ba(OH)2. B. quì tím C. phenolphtalein. D. quì tím ẩm.
Câu 72 Cho một dung dịch có chứa 0,4 mol KOH vào một dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4, dung dịch thu được sau phản ứng có pH là:
A. pH = 7 B. pH < 7
C. pH > 7 D. Không xác định.
Câu 73. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 và quan sát hiện tượng:
A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện
C. Có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện