Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Isallabel Grance

Cho 17,2 g KL Mg, Al, Zn, Fe vào dd HCl dư thu được 10,08 l H2. Tính m muối tạo thành.

Kiêm Hùng
25 tháng 8 2019 lúc 21:04

\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Theo\cdot pt:n_{HCl}=2.n_{H_2}=\frac{2.10,08}{22,4}=0,9\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\\ Theo\cdot DLBTKL:\\ \Rightarrow m_M=17,2+32,85-\frac{10,08}{22,4}.2=49,15\left(g\right)\)

trần đức anh
25 tháng 8 2019 lúc 21:48

Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Lê Thu Dương
25 tháng 8 2019 lúc 22:34

Mg +2HCl-----> MgCl2 +H2

2Al +6HCl---------> 2AlCl3 +3H2

Zn +HCl-------> ZnCl2 +H2

Fe +2HCl-------------->FeCl2 + H2

Ta có

n\(_{H2}=\frac{10,08}{22,z4}=0,45\left(mol\right)\)

=>m\(_{H2O}=0,45.2=0,9\left(g\right)\)

Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{H2}=0,9\left(mol\right)\)

m\(_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ra có

m\(_{KL}+m_{HCl}=m_M+m_{H2}\)

=>\(m_M=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H2}\)

=\(17,2-32,85-0,9=49,15\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt

Thân Thái Sơn
25 tháng 8 2019 lúc 20:59

Có VH2 = 10,08(l)

=> nH2 = 10,08 : 22,4 = 0,45 (mol)

=> mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố (H): nHCl = 2nH2

=> nHCl = nH2 . 2

= 0,45 . 2

= 0,9 (mol)

=> mHCl = 0,9 . 36.5 = 32,85 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mKL + mHCl = mMuối + mH2

<=> mMuối = mKL + mHCl - mH2

= 17,2 + 32,85 - 0,9

= 49,15 (g)

Vậy khối lượng muối tạo thành là 49,15 g

Kiêm Hùng
25 tháng 8 2019 lúc 21:51

Thiếu 1 pt Al nhé!

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

B.Thị Anh Thơ
25 tháng 8 2019 lúc 22:25
https://i.imgur.com/VHBWTAz.jpg

Các câu hỏi tương tự
Phan Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
tùng
Xem chi tiết
Vũ Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Vy
Xem chi tiết
Ly Po
Xem chi tiết
Gấu Con
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
Xem chi tiết
Bùi Diệu Mi
Xem chi tiết