Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3 O4 ). Thể tích (đktc) khí oxi đã tham gia phản ứng là
A:2,24 lít. B:6,72 lít. C:8,96 lít. D:4,48 lít 2Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là A:FeS. B:FeO. C:Fe3 O4 . D:Fe2 O3 . 3Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Cu trong hợp chất CuSO4 là A:20%. B:40%. C:64%. D:30%. 4Cho các quá trình sau đây: 1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. 4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. 5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. Các quá trình có sự biến đổi hoá học là A:1, 3, 4, 5. B:2, 3. C:1, 2, 3, 4. D:1, 2, 4, 5. 5Dãy chất nào sau đây, gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là A:O2 , Cl2 , H2 S. B:N2 , O2 , Cl2 . C:CO, CH4 , NH3 D:Cl2 , CO, H2 S. 6Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng hiđro tác dụng với oxi? A:H2 O2 . B:O3 . C:O2 . D:H2 O. 7Một oxit có công thức Fe2 Ox , phân tử khối là 160 đvC. Hóa trị của Fe trong công thức là A:I B:III C:IV D:II 8Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 0,4g H2 ; 2,24 lít khí N2 và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là A:0,65 mol. B:0,5 mol. C:0,6 mol. D:0,55 mol. 9Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A:Kích thước của phân tử. B:Hình dạng của phân tử. C:Số lượng nguyên tử trong phân tử. D:Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 10Phương trình biểu diễn phản ứng hóa học giữa natri oxit (Na2 O) với nước sinh ra natri hidroxit (NaOH) là A:NaO + H2 O → NaOH2 . B:NaOH → Na2 O + H2 O. C:Na2 O + H2 O → 2NaOH. D:Na2 O + H2 O → NaOH. 11Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính của nguyên tử natri là A:3,82.10-22 gam. B:3,82.10-23 gam. C:4,48.10-23 gam. D:3,82.10-21 gam. 12Cho các nhóm chất sau:
(1) Khí cacbonic, đường glucozo
(2) Fe, O2
(3) Nước cất, muối ăn
(4) Khí ozon, khí nitơ
(5) HCl, H2 SO4
(6) kim cương, than chì
Nhóm gồm các hợp chất là
A:(1), (3), (5). B:(3), (5), (6). C:(3), (4), (5). D:(2), (4), (6). 13Chất khí X được tạo bởi hai nguyên tố là C và H, trong đó nguyên tố C chiếm 85,714% về khối lượng, biết tỉ khối của X với khí oxi là 1,3125. Công thức phân tử của X là A:C3 H8 . B:C2 H2 . C:C3 H6 . D:C3 H4 . 14Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A:m=nM.m=nM. B:n=mM.n=mM. C:m=Mn.m=Mn. D:n = m . M. 15Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit CO2 theo phương trình:
C + O2 → CO2
Khối lượng C đã cháy là 2,4kg và khối lượng CO2 thu được là 8,8kg. Thể tích (ở đktc) khí O2 đã phản ứng là
A:2,24 m3 . B:4,48 lít. C:8,96 m3 . D:4,48m3 16Công thức hóa học của khí oxi là A:H2 O. B:H2 O2 . C:O2 . D:O3 . 17Cho 6,72 lít (đktc) khí C2 H2 phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng là A:13,44 lít. B:15,68 lít. C:16,8lít. D:22,4 lít. 18Phản ứng hóa học có sơ đồ sau: C2 H6 O + O2 → CO2 + H2 O. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng của các chất là A:8 B:10 C:9 D:7 19Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Đồng (Cu) trong bình chứa khí Oxi thu được 16 gam Đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là A:4,8 gam. B:1,67 gam. C:3,2 gam. D:6,4 gam. 20Tỉ khối của khí X so với H2 là 14. Khí X có thể là A:SO2 . B:CO. C:CO2 . D:NO. 21Có 3 bình giống nhau: bình X chứa 0, 25 mol khí N2 ; bình Y chứa 0,5 mol khí H2 S và bình Z chứa 0,75 mol khí O2 . các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng lần lượt là: A:Y,X,Z. B:X,Y,Z. C:Z,Y,X. D:Z,X,Y. 22Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra sắt (II) clorua FeCl2 và khí H2 . Khối lượng HCl đã dùng là A:14,2 gam. B:8,4 gam. C:7,3 gam. D:9,2 gam. 23Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là A:25.1023 . B:3.1023 . C:30.1023 . D:20.1023 . 24Cho sơ đồ phản ứng sau: 2Al + 3H2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H2 .Nếu nhôm đã phản ứng là 5,4 gam, thì khối lượng Al2 (SO4 )3 thu được là bao nhiêu gam?
A:40 gam. B:34,2 gam. C68,4 gam. D:17,1 gam. 25Khối lượng của 0,5 mol phân tử H2 O là A:12 gam. B:9 gam. C:18 gam. D:36 gam.bạn chia nhỏ câu ra nha
Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3 O4 ). Thể tích (đktc) khí oxi đã tham gia phản ứng là
A:2,24 lít. B:6,72 lít. C:8,96 lít. D:4,48 lít
Giải thích các bước giải:
3Fe+2O2->Fe3O4
nFe3O4=23,2/232=0,1 mol
=>nO2=0,1x2=0,2 mol
VO2=0,2x22,4=4,48 l
2Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là A:FeS. B:FeO. C:Fe3 O4 . D:Fe2 O3 .
3Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Cu trong hợp chất CuSO4 là
A:20%. B:40%. C:64%. D:30%.
4Cho các quá trình sau đây: 1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 2.Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. 3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. 4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. 5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. Các quá trình có sự biến đổi hoá học là A:1, 3, 4, 5. B:2, 3. C:1, 2, 3, 4. D:1, 2, 4, 5.
5Dãy chất nào sau đây, gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là A:O2 , Cl2 , H2 S. B:N2 , O2 , Cl2 . C:CO, CH4 , NH3 D:Cl2 , CO, H2 S.
6Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng hiđro tác dụng với oxi? A:H2 O2 . B:O3 . C:O2 .DH2O
7Một oxit có công thức Fe2 Ox , phân tử khối là 160 đvC. Hóa trị của Fe trong công thức là A:I B:III C:IV D:II
8Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 0,4g H2 ; 2,24 lít khí N2 và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là A:0,65 mol. B:0,5 mol. C:0,6 mol. D:0,55 mol.
9Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A:Kích thước của phân tử. B:Hình dạng của phân tử. C:Số lượng nguyên tử trong phân tử. D:Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
10Phương trình biểu diễn phản ứng hóa học giữa natri oxit (Na2 O) với nước sinh ra natri hidroxit (NaOH) là A:NaO + H2 O → NaOH2 . B:NaOH → Na2 O + H2 O. C:Na2 O + H2 O → 2NaOH. D:Na2 O + H2 O → NaOH.
11Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính của nguyên tử natri là A:3,82.10-22 gam. B:3,82.10-23 gam. C:4,48.10-23 gam. D:3,82.10-21 gam.
12Cho các nhóm chất sau:
(1) Khí cacbonic, đường glucozo
(2) Fe, O2
(3) Nước cất, muối ăn
(4) Khí ozon, khí nitơ
(5) HCl, H2 SO4
(6) kim cương, than chì
Nhóm gồm các hợp chất là
A:(1), (3), (5). B:(3), (5), (6). C:(3), (4), (5). D:(2), (4), (6).
13Chất khí X được tạo bởi hai nguyên tố là C và H, trong đó nguyên tố C chiếm 85,714% về khối lượng, biết tỉ khối của X với khí oxi là 1,3125. Công thức phân tử của X là A:C3 H8 . B:C2 H2 . C:C3 H6 . D:C3 H4 .
M(X)= 1,3125.32=42(g/mol)
mC= 42. 0,85714=36(g) => nC= 36/12=3 => X có 3 nguyên tử C
mH= 42-36=6(g) => nH= 6/1=6 => X có 6 nguyên tử H
=> CTHH của X: C3H6
=> Chọn C
14Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A:m=nM.m=nM. B: C: D:n = m . M.
15Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit CO2 theo phương trình:
C + O2 → CO2
Khối lượng C đã cháy là 2,4kg và khối lượng CO2 thu được là 8,8kg. Thể tích (ở đktc) khí O2 đã phản ứng là
A:2,24 m3 . B:4,48 lít. C:8,96 m3 . D:4,48m3
16Công thức hóa học của khí oxi là A:H2 O. B:H2 O2 . C:O2 . D:O3 .
17Cho 6,72 lít (đktc) khí C2 H2 phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng là A:13,44 lít. B:15,68 lít. C:16,8lít. D:22,4 lít.
PTHH: C2H2+5/2 O2-->2CO2+H20
0,3 -->0,75
V O2=0,75.22,4=16,8L
Đáp án C
18Phản ứng hóa học có sơ đồ sau: C2 H6 O + O2 → CO2 + H2 O. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng của các chất là A:8 B:10 C:9 D:7
19Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Đồng (Cu) trong bình chứa khí Oxi thu được 16 gam Đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là A:4,8 gam. B:1,67 gam. C:3,2 gam. D:6,4 gam.
Đáp án:
A
Giải thích các bước giải:
2Cu+O2->2CuO
theo ĐLBTKL
mCu+mO2=mCuO
=>mO2=mCuO-mCu=16-12,8=3,2 g
20Tỉ khối của khí X so với H2 là 14. Khí X có thể là A:SO2 . B:CO. C:CO2 . D:NO.
Đáp án:
B. CO
Giải thích các bước giải:
CO có tỉ khối so với H2H2 là 14
Giải thích:
MX\MH2=14
→ MX\2=14
→ MX=28
Mà MCO=28
→ Chọn D.
21Có 3 bình giống nhau: bình X chứa 0, 25 mol khí N2 ; bình Y chứa 0,5 mol khí H2 S và bình Z chứa 0,75 mol khí O2 . các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng lần lượt là: A:Y,X,Z. B:X,Y,Z. C:Z,Y,X. D:Z,X,Y.
Giải thích các bước giải:
khối lượng bình X: mN2=0,25*28=7g
Khối lượng bình Y:mH2S=0,5*34=17g
Khối lượng bình Z:mO2=0,75*32=24g
Z>Y>X=>C
22Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra sắt (II) clorua FeCl2 và khí H2 . Khối lượng HCl đã dùng là A:14,2 gam. B:8,4 gam. C:7,3 gam. D:9,2 gam.
Giải thích các bước giải:số mol của sắt là :5.6:56=0.1mol
Số mol của HCl là:0.1×2÷1=0,2 mol
Khối lượng của HCl là :0.2×36.5=7.3 gam
23Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là A:25.1023 . B:3.1023 . C:30.1023 . D:20.1023 .
1 mol nguyên tử sắt nặng 56 gam
=> Số mol nguyên tứ sắt trong 280 gam là
nFe= mM=1.28056=5mM=1.28056=5 mol
Ta có trong 1 mol nguyên tử có 6,02.1023 nguyên tử;
=> số nguyên tử sắt là: 5.6,02.1023 = 30,1.1023 nguyên tử
Đáp án cần chọn là: C
24Cho sơ đồ phản ứng sau: 2Al + 3H2 SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H2 .
Nếu nhôm đã phản ứng là 5,4 gam, thì khối lượng Al2 (SO4 )3 thu được là bao nhiêu gam?
A:40 gam. B:34,2 gam. C68,4 gam. D:17,1 gam
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
nAl=0,2(mol)
theo pt:
nAl2(SO4)3=1/2.nAl=1/2.0,2=0,1(mol)
⇒mAl2(SO4)3=0,1.342=34,2(g
⇒Chọn B
. 25Khối lượng của 0,5 mol phân tử H2 O là A:12 gam. B:9 gam. C:18 gam. D:36 gam.
Đáp án: B. 9 gam.
Giải thích các bước giải:
mH2O = nH2O . MH2O= 0,5. (1.2+16)= 9(g)