Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 44,8(l) khí HCl (đktc) hòa tan vào 327 gam nước được dung dịch A
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B
B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%.
B6: Hỗn hợp khí X gồm metan, Axetilen và Hidro thu được khi thực hiện phản ứng nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao ( 1500°C có xúc tác) đem đốt cháy hoàn toàn, Sau khi phản ứng kết thúc thu được 26,4g CO2. Hãy tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đi đốt.
B7. Cho 1 hỗn hợp X gồm MgCO3, BaCO3, MgCl2 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20% thu được khí A và dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng với NaOH vừa đủ thu được kết tủa và dung dịch C .lọc kết tủa, rửa sạch , sấy khô rồi đem nung đến khối lượng không đổi ,thu được 0,6 gam chất rắn. Cô cạn nước lọc thu được 3,835 gam chất rắn. nếu cho khí A vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 0,5 g kết tủa.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng m gam dung dịch HCl 20% đã dùng. ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.
a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%
b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X
c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %?
Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.
Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSI4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
1.Hòa tan hoàn toàn m gam một kim loại R có hóa trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch X. Thêm 180 gam dung dịch NaHCO3 9,34% vào X thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư thu được dung dịch Y trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của kim loại R tương ứng là 2,34% và 7,6%. thềm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào Y, Sau đó lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn.
a viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra .
b. xác định kim loại R và nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
2.Để hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%.
3. Hỗn hợp khí X gồm metan Axetilen và Hidro thu được khi thực hiện phản ứng nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao ( 1500°C có xúc tác) đem đốt cháy hoàn toàn, Sau khi phản ứng kết thúc thu được 26,4g CO2. Hãy tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đi đốt.
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%. Khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dung dịch B.
Cho 9,34 g hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2 , NaBr, KI, tac dụng với 700 ml dung dịch Ag(NO)3 0,2M thu được dung dịch D và kết tủa B. lọc kết tủa B cho 2,24 g bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E . cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 0,448 l hiđrô ở đktc. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4 g chất rắn ( giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) .
a) Tính khối lượng kết tủa B
b) Hòa tan 46,7 g hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. dẫn V lít Cl2 vao dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 33,1 g muối. Tính V ( ở đktc) ?
Đề thi HSG Hóa Học 9 Cấp Huyện
Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.
a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%
b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X
c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %?
Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.
Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSI4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
Bài 4: A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều được dung dịch B, ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc bay hơi. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hòa hoàn toàn axit được dung dịch C. Cô cạn làm bay hơi hết nước trong dung dịch C người ta thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03 g. A là chất nào? Tìm m
Bài 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), và còn lại hỗn hợp rắn Y
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5g hỗn hợp muối khan. Viết PTPU xảy ra và tính m.
Bài 6: Dung dịch A0 chứa hồn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột sắt vào A0, sau khi phản ứng xảy ra xong lọc tách được dung dịch A1, và chất rắn B1. Cho tiếp 1 lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tượng gì nhưng khi hòa tan B2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có khí SO2 thoát ra.
a, Viết PTHH xảy ra
b, Cho biết thành phần B1, B2 và các dung dịch A1, A2 là những chất gì?
Mọi người giúp em với ạ !!! Em xin cảm ơn trước ạ !!!
cho 20ml dung dịch D có hòa tan 6,298n hỗn hợp 3 muối Na2SO4, Na2SO3 và NaHSO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric thu được 1008ml khí ở đktc. Mặt khác, 20ml dung dịch D tác dụng vừa đử với 72 ml dung dịch NaOH 0,5M
a Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch D
b Lấy 1/5 dung dịch D cho tác dụng với Ba(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu dược sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 12,8g hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 7,3% sau phản ứng kết thúc thu được 2,24l khí ở đktc
a) Tính khối lượng Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng