ẩn dụ
Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng" là hình ảnh thực, một hành tinh trong vũ trụ tỏa sáng và đem lại sự sống cho trái đất. Còn hình ảnh "mặt trời" trong câu thứ hai "Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ" là hình ảnh ẩn dụ để chỉ Bác. Bác và vầng dương có sự tương đồng về công lao, giá trị. Nếu mặt trời của thiên nhiên đem lại sự sống cho muôn loài thì cuộc đời Bác, sự nghiệp cách mạng mà Bác làm đã đem lại cuộc sống độc lập, hạnh phúc cho nhân dân, đất nước.
- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.
+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''
+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''
- Tác dụng :
+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.
+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.
=> Ca ngợi sự vĩ đại của người
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Hai câu thơ sinh động với nhiều hình ảnh gợi cảm được tạo nên từ những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi với nhau. Một mặt trời thực đi qua trên lăng, là mặt trời của tự nhiên, của muôn loài, soi sáng cho muôn loài, đem lại sức sống cho thế giới. Từ mặt trời thật ấy, một mặt trời ẩn dụ khác hiện ra trong lăng, rất đỏ. Bác nằm trong lăng với ánh sáng đỏ xung quanh như một mặt trời. Bác tồn tại vĩnh cửu trong lòng mỗi người dân Việt Nam như sự tồn tại của một mặt trời thật.
Câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu tù " Ẩn Dụ "
Cụ thể là : Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa án sáng ấm áp xuống mặt đất - duy trì sự sống cho muôn loài. Đặc biệt trong câu thơ thứ 2 mặt trời là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ - Người đã mở ra con con đường cứu nước mang lại độc lập và tự do cho dân tộc giống như mặt trời mang lại ánh sáng và sự sống cho trái đất.
Tác dụng : Bằng cách sd hình ảnh ẩn dụ trên, tg đã gợi ca sư trường tồn của con người Bác. Khẳng định công lao to lớn của Bác đối với dân tộc ta, đồng thời bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc của nhà thơ cũng là của nd ta đối với người cha già dân tộc.
đây là hai hình ảnh sóng đôi
+)hình ảnh mặt trời 1:mang ý nghĩa thực
+)hình ảnh mặt trời 2:mang ý nghĩa ẩn dụ :nói về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc Việt Nam
-hình ảnh tràng hoa :là hình ảnh ẩn dụ về dòng người vào lăng viếng Bác rất đông cảm tưởng như tràng hoa
=cảm xúc thành kính ,ngợi ca và biết ơn công lao tolowns của Bác
NT:hình ảnh ẩn dụ :mặt trời , tràng hoa ,bảy mươi chín mùa xuân
BPTT được sử dụng trong câu thơ:
+Ẩn dụ : Mặt trời trong lăng rất đỏ
Nội dung : Hình ảnh Mặt trời trong câu thơ thứ hai là một câu ẩn dụ.Tác giả đã dùng từ Mặt trời để chỉ Bác Hồ-vị lãnh tụ của dân tộc.Người soi sáng dẫn đường chỉ đổi cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nè lệ tối tăm đi tới tương lai độc lập ,tự do,hạnh phúc.với nghệ thuật ẩn dụ trên đã thể hiện được lòng kính yêu,sự biết ơn,niềm tự hào của nhà thờ
Co nghe thuat : an du - nhan hoa.
-mat troi o cau dau :' mat troi tren lang' la mot vat the tu nhien duoc dung theo nghia thuc de dien ta hinh anh ngay lai tu sang den toi mat troi chieu sang tren lang Bac -> dem anh sang va su song cho moi vat tren Trai Dat song cung co luc cung bi may che u am .
-'mat troi trong lang ' : la mot an du ,vi ngam Bac nhu mat troi rat do nam trong lang luon luon toa sang ,vinh hang,co gia tri goi cam : y noi Bac nhu anh mat troi soi duong chi noi cho cach mang Viet Nam ,xoa bo cuoc song no le tam toi ,dem hanh phuc am no cho nhan dan ta.
- nghe thuat nhan hoa : 'mat troi hang ngay di qua tren lang ,thay mot mat troi trong lang rat do' do la su phat hien tinh te ma tham nang cua tac gia Vien Phuong.