Phép tăng cấp trong truyện ngắn sống chết mặc bay đã được thể hiện qua việc miêu tả các loại chi tiết trong từng mặt tương phản. Với cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể hiện trong cách miêu tả thể hiện trong từng chi tiết:
- Cảnh trời mưa mỗi lúc một to: mưa tầm tã, vẫn mưa tầm tã trút xuống.
- Mực nước sông mỗi lúc một dâng cao: nước sông Nhị Hà lên to quá, dưới sông thơi nước cứ cuồn cuộn bốc lên.
- Âm thanh: tiếng trống, tiếng ốc, tiếng người gọi nhau sang hộ mỗi lúc thêm ầm ĩ.
- Sức người mỗi lúc một kiệt, nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đê vỡ.
Cảnh trời mưa mỗi lúc mỗi tăng ("mưa tầm tã", "vẫn mưa tầm tã trút xuống"). Mức nước sông mỗi lúc một dâng cao ("nước sông Nhị Hà lên to quá" ""dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bốc lên"). Âm thanh (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê) mỗi lúc một ầm ĩ. Sức người mỗi lúc một đuối. Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến...
Với cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong đình, phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam mê tổ tôm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng. Mê bạc do không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê đã đành, nhưng trước sân đình, mưa đổ xuống mỗi lúc một tăng mà coi như không biết gì thì độ mê đã quá lớn. Đến khi có người dân phu vào báo tin đê vỡ, vẫn thờ ơ, lại lên giọng quát nạt bọn tay chân, và rồi quay lại tiếp tục đánh tổ tôm cho đến lúc "ù ! Thông tôm, chi chi nảy" trong một niềm vui sướng cực độ, nhưng là phi nhân tính - nói như tác giả là "lòng lang dạ thú". Phép tăng cấp trong nghệ thuật có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách nhân vật là như thế.
Phép tăng cấp là lần lượt đưa ra các chi tiết cao hơn chi tiết trước để làm nổi bật một hình ảnh,nhân vật.Ví dụ như tên quan chơi bài khi đê sắp vỡ thì quan sắp thắng ván bài to càng làm cho thái độ vô trách nhiệm càng tăng.Và cảnh hộ đê của dân càng mệt hơn.Cuối cùng đê vỡ
Phép tăng cấp trong truyện ngắn sống chết mặc bay đã được thể hiện qua việc miêu tả các loại chi tiết trong từng mặt tương phản. Với cảnh người dân hộ đê, phép tăng cấp thể hiện trong cách miêu tả thể hiện trong từng chi tiết: - Cảnh trời mưa mỗi lúc một to: mưa tầm tã, vẫn mưa tầm tã trút xuống. - Mực nước sông mỗi lúc một dâng cao: nước sông Nhị Hà lên to quá, dưới sông thơi nước cứ cuồn cuộn bốc lên. - Âm thanh: tiếng trống, tiếng ốc, tiếng người gọi nhau sang hộ mỗi lúc thêm ầm ĩ. - Sức người mỗi lúc một kiệt, nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đê vỡ. Cảnh trời mưa mỗi lúc mỗi tăng ("mưa tầm tã", "vẫn mưa tầm tã trút xuống"). Mức nước sông mỗi lúc một dâng cao ("nước sông Nhị Hà lên to quá" ""dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bốc lên"). Âm thanh (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê) mỗi lúc một ầm ĩ. Sức người mỗi lúc một đuối. Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến... Với cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong đình, phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam mê tổ tôm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng. Mê bạc do không trực tiếp chứng kiến cảnh hộ đê đã đành, nhưng trước sân đình, mưa đổ xuống mỗi lúc một tăng mà coi như không biết gì thì độ mê đã quá lớn. Đến khi có người dân phu vào báo tin đê vỡ, vẫn thờ ơ, lại lên giọng quát nạt bọn tay chân, và rồi quay lại tiếp tục đánh tổ tôm cho đến lúc "ù ! Thông tôm, chi chi nảy" trong một niềm vui sướng cực độ, nhưng là phi nhân tính - nói như tác giả là "lòng lang dạ thú". Phép tăng cấp trong nghệ thuật có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách nhân vật là như thế.
Bạn có thể tham khảo link dưới này nhé ^^
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-song-chet-mac-bay-23-712.html