Hình học lớp 7

Tuân Tỉn
Chế nào gips e với ạ bucminh Bài 1 : Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a) Chứng minh BE = DC

b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

BÀI 4

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 5 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0 .

Tính \widehat{B}\widehat{C} Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.

Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

Chứng minh : DB = EC. Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 7

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

Chứng minh : CD // EB. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

Tam giác ACE đều. A, E, F thẳng hàng.
Hoàng Thị Ngọc Anh
22 tháng 1 2017 lúc 21:54

Bài 1:

Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)NMC có:

AM = NM (suy từ gt)

\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{NMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (suy từ gt)

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC (câu a)

=> \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{NCM}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{NCB}\) \(\rightarrow\) đpcm

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CN

hay DB // CN

Ta đc: \(\widehat{BDC}\) + \(\widehat{DCN}\) = 180o (kề bù)

=> 90o + \(\widehat{DCN}\) = 180o

=> \(\widehat{DCN}\) = 90o

c) Vì \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC

=> AB = NC (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)IBH có:

BH chung

\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{IHB}\) (= 90o)

AH = IH (gt)

=> \(\Delta\) ABH = \(\Delta\)IBH (c.g.c)

=> AB = IB (2 cạnh t/ư)

mà AB = CN => IB = CN .

Hoàng Thị Ngọc Anh
22 tháng 1 2017 lúc 21:33

đăng riêng từng bài ra mk giải cho, nhiều zậy làm đến lúc nào cho xong

One Piece
25 tháng 1 2017 lúc 15:17

Làm sao các bạn ghi được kí hiệu (Góc; góc vuông; hình tam giác;...) Bày mình với...Mình mới sử dụng nên không biết

caikeo
18 tháng 1 2018 lúc 22:33

Bài 1:

Xét ΔΔAMB và ΔΔNMC có:

AM = NM (suy từ gt)

AMBˆAMB^ = NMCˆNMC^ (đối đỉnh)

MB = MC (suy từ gt)

=> ΔΔAMB = ΔΔNMC (c.g.c)

b) Vì ΔΔAMB = ΔΔNMC (câu a)

=> ABMˆABM^ = NCMˆNCM^ (2 góc t/ư)

hay ABCˆABC^ = NCBˆNCB^ đpcm

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CN

hay DB // CN

Ta đc: BDCˆBDC^ + DCNˆDCN^ = 180o (kề bù)

=> 90o + DCNˆDCN^ = 180o

=> DCNˆDCN^ = 90o

c) Vì ΔΔAMB = ΔΔNMC

=> AB = NC (2 cạnh t/ư)

Xét ΔΔABH và ΔΔIBH có:

BH chung

AHBˆAHB^ = IHBˆIHB^ (= 90o)

AH = IH (gt)

=> ΔΔ ABH = ΔΔIBH (c.g.c)

=> AB = IB (2 cạnh t/ư)

mà AB = CN => IB = CN .


Các câu hỏi tương tự
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Tớ cuồng xô
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Quên Mất Tên Rồi
Xem chi tiết