Cây tùng dùng với mục đích gì:
A. Dùng lấy gỗ
B. Dùng làm cảnh
C. Dùng lấy bóng râm
D. Dùng cho việc sinh sống của các sinh vật nhỏ dưới tán
Cây tùng dùng với mục đích gì:
A. Dùng lấy gỗ
B. Dùng làm cảnh
C. Dùng lấy bóng râm
D. Dùng cho việc sinh sống của các sinh vật nhỏ dưới tán
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Kể tên các môi trường sống của sinh vật? Lấy ví dụ 3 sinh vật sống trong mỗi môi trường sống khác nhau?
Câu 1: CNTB là gì ? Tại sao người ta ít dùng TB đã già để nhân giống vô tính trong ống nghiệm ?
a,Kể tên 1 số việc làm và hoạt động của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường nơi em sinh sống
b,Là 1 học sinh,theo em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của chúng ta cũng như môi trường sống của các loài sinh vật khác
c,Kể 1 số việc làm và hoạt động của con người góp phần bảo vệ môi trường nơi em đang sinh sống
Câu 28: Để có thể xác định cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp
A. Lai xa.
B. Lai gần .
C. Lai phân tích.
D. Lai thuận nghịch.
Câu 29: Nội dung quy luật phân li độc lập được phát biểu
A. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di ruyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
B. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình 9:3:3:1.
C. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, F1 đồng tính F2 phân li kiểu hình (3:1) (3:1).
D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 1: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua ba thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ ba (F3) là:
A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%
Câu 2: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:
A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng
B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.
C. Làm giảm kiểu gen ở đời con.
D. Làm tăng kiểu hình ở đời con.
Câu 3: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là:
A. Phân tử ADN của tế bào cho
B. Phân tử ADN của tế bào nhận
C. Phân tử ADN của thể truyền có mang một đoạn ADN của tế bào cho
D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen
Câu 4: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm:
A. Có khả năng đề kháng mạnh
B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh
C. Cơ thể chỉ có một tế bào
D. Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau
Câu 5: Hoocmon insulin được dùng để:
A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen
B. Chữa bệnh đái tháo đường
C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn
D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ
Câu 6: Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học:
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường và công nghệ gen
B. Công nghệ lên men và công nghệ enzim
C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi
D. Công nghệ hoá chất
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống:
A. Các cá thể có sức sống kém dần
B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm
C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường
D. Nhiều bệnh tật xuất hiện
Câu 8: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là:
A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể
B. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể
C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể
D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen
Câu 9: Đăc điểm của lợn ỉ nước ta là:
A. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
B. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
C. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
D. Trọng lượng tối đa cao
Câu 10: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Câu 11:Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 12: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng
C. Con người và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sáng
Câu 13: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
Câu 14: Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một nhân tố sinh thái?
A. Khi các yếu tố của môi trường không ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.
B. Khi sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
C. Khi sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường.
D. Khi các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật.
Câu 15: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
C. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật
Bài 1: Biết F1 tự thụ phấn. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 trong 6 phép lai sau ở cây trồng:
1) P: AA x AA 2) P: AA x Aa 3) P: AA x aa |
4) P: Aa x Aa 5) P: Aa x aa 6) P: aa x aa |
Bài 2: Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc kết hôn "một vợ, một chồng" và cấm kết hôn gần trong vòng 3 đời.
Bài 3: Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp NST khác nhau và phân li độc lập với nhau.
Bố tóc xoăn, mắt xanh.
Hãy cho biết kiểu gen phù hợp của người mẹ để sinh ra các con có tóc xoăn, mắt xanh.
1. nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống ở động vật và thực vật?
2. tại sao thoái hoá giống là có hại cho bản thân sinh vật nhưng người ta vẫn sử dụng phương pháp tự thụ bắt buộc giao phối gần nhằm mục đính gì?
3. ưu thế lai là gì? cơ sở di truyền của hiện tượng trên? tại sao không dùng cơ thể lại F1 để nhân giống? muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì?
4. trong chọn giống cây trồng người ta phải dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? tại sao
5. lai kinh thế là gì? ở nước ta lai kinh tế dược thực hiện dưới hình thức nào? cho VD
6. nêu các nhân tố sinh thái của môi trường. có mấy loại môi trường? VD
7. giới hạn sinh thái là gì, lấy ví dụ?
8. ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật như thế nào?
9. ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật như thế nào?
10. ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái sinh lí của sinh vật như thế nào ?
11. các sinh vật cùng loài hộ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
12. quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là quan hệ gì?
13. trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh cạnh tranh gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất?
14. hãy viết 2 chuỗi thức ăn có đầy đủ 3 thành phần?
15. viết 1 lưới thức ăn đơn giản?
16. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của nước ta là gì?
17. vì sao quần thể người có đặc điểm quần thể sinh vật khác?
18. trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?
19. ô nhiễm môi trường, nguyên nhân, tác nhân, biện pháp?
mong ad trả lời trong hôm nay được không ạ. e cảm ơn nhiều ạ