Câu1:Sơ đồ vòng đời của sán lá gan?vòng đời của giun kim?Rút ra biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh.
Câu2:Con đường xâm nhập,nơi sống và tác hại của giun móc câu.
Câu3:Giải thích ý nghĩa giai đoạn ấu trùng trai sông trong mang trai mẹ,ý nghĩa ấu trùng trai bám vào cá.
Câu4:Đặc điểm chung của sâu bọ,giải thích vì sao châu chấu phải lột xác nhiều lần để lớn lên?
Câu5:Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện,sự thích nghi với sự chăng lưới bắt mối
Câu 1:*Vòng đời của sán lá gan:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
*Vòng đời của giun kim:
-giun kim trưởng thành->trứng->ấu trùng trong trứng->thức ăn sống->kí sinh ruột già->giun kim trưởng thành.
*Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,... - Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Câu 4:Đặc điểm chung của sâu bọ là:
+Cơ thể chia làm 3 phần:đầu, ngực, bụng.
+Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Theo mình nghĩ là châu chấu lột xác nhiều lền vì:
+ Lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được.
+nếu lột xác thì cơ thể nó sẽ mạnh khỏe hơn.
Câu 3: *Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ:
-Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.
*Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá:
- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
câu 5: Cơ thể gồm 2 phần:
-Đầu ngực:
+Đôi kìm có tuyến độc→bắt mồi và tự vệ.
+Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→cảm giác về khứu giác .
+Bốn đôi chân bò→di chuyển chăng lưới.
-Bụng:
+Đôi khe hở→để hô hấp.
+Một lỗ sinh dục→sinh sản.
+Các nún tuyến tơ→sinh ra tơ nhên để căn lưới bắt mồi.