1.Nhận xét về chương trình khai thác bóc lột của thực dân pháp ở vệt nam từ 1897-1914.Những biến đổi về kinh tế và xã hội dưới tác động của chương trình khai thác
2. Kể tên các phong trào yêu nước chống pháp đầu tk XX. Trình bày các pt yêu nước chống pháp mà em đã học. Tại sao các pt yêu nước chống pháp đầu tk XX lại thất bại?
3..Nêu đặc điểm của pt yêu nc đầu tk XX
4.Phân tích những nét chính về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thời thiếu niên đến năm 1917 và ý nghĩa của những hoạt động đó.
5. Những nhân tố tác động đến việc ra đi tìm đg cứu nc của Nguyễn Tất Thành. Hướng đi tìm đg cứu nc của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối khác. Em học đc j ở thanh niên yêu nc ấy?
6.Phân tích những chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới tác động của công cuộc khai thác bóc lột của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Giúp mik nhanh với !! Mik cần gấp!!
Câu 1. Nêu những chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam (1897 – 1914). Nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.
So sánh phong trào duy tân và đông du về: lực lượng lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh, hình thức đấu tranh? Giúp mình với ạ
1. Phong trào buổi đầu chống Phápcủa nhân dân Biên Hòa diễn ra như thế nào? Là học sinh em cần làm gì góp phần vào công cuộc bảo vệ quê hương, đất nước hiện nay
2. Nêu chính sách khai thác về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Phân tích tác động của các chính sách này đến nền kinh tế nước ta
giúp với :(((
Nêu các xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta từ đầu thế kỉ XX đến đầu thế năm 1918? Nguyên nhân nào dẫn đến các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX bị thất bại?
Câu 1 (3,0 điểm).
Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại thất bại?
Câu 2 (4,0 điểm).
Nêu những hạn chế và ý nghĩa lịch sử của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Lương Văn Can
Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?
A. Phan Châu Trinh năm 1908 C. Lương Văn Can năm 1905
B. Vua Duy Tân năm 1907 D. Phan Bội Châu năm 1904
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu
D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
D. Thương thuyết với Pháp
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy
Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
a. Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của nhân dân và triều đình có gì khác nhau ?
b. Em hãy rút ra bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã đề nghị đổi mới :
A. Công việc nội trị
B. Kinh tế - văn hóa
C. Tất cả các mặt
D. Chính sách đối ngoại