Câu1: Dựa vào lược đồ dưới đây, hãy :
a) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
b) Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
Câu 2: Dựa vào nội dung đã học, hãy :
a) Vẽ sơ đồ, bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
b) Thông qua sơ đồ, nêu nhận xét về nhà nước thời Lê sơ so với nhà nước thơig Lý - Trần.
Câu 3: Lập bảng thống kê về thời Lê sơ theo nội dung sau :
Lĩnh vực | Nội dung |
Quân đội và pháp luật | |
Kinh tế | |
Văn hóa |
Lược đồ hình 1 mk đăng ở bên dưỡi nha, hơi nhỏ một chút nên các bạn hãy phóng to nó lên.
❉✽✱❤☯☺
Câu 1: a) Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
b)
So sánh với thời Lý và Trần: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn giúp quản lý tốt hơn. Nhà nước Lê Sơ là là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế còn nhà nước Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc. Câu 3:* Luật pháp và quân đội:
-Tổ chức theo chế độ '' Ngụ Binh Ư Nông''.Gồm có hai bộ phận chính:Quân ở triều đình và quân ở các địa phương, bao gồm bộ binh, thủ binh, tượng binh và kỵ binh.
-Hằng năm quân lính được luyện tập võ nghệ, Vùng biên giới được bố trí quân đội canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn
+Quan tâm đến quân đội
+Được đưa vào bộ luật của thời Lê Sơ
*Kinh tế:
-Nông nghiệp: Nhà Lê cho điều động binh lính về quê làm ruộng, nhân dân phiêu tansveef quê sản xuất, đặt 1 số chức quan chăm lo cho việc sản xuất nông nghiệp như: Hà Đê Sứ ; Khuyến Nông Sứ và Đồn Điền Sứ.Thi hành chính sách :Quân Diền, cấm giết trâu, bò, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt
-Thủ công nghiệp: Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nha rời như: Hợp Lễ, Chu Đậu, Bát Tràng,... Các công xưởng do nhà nước quản lý được gọi là Cục Bánh Tác, phụ trách sản xuất đồ dùng cho Vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền...
-Thương nghiệp: Nhà nước khuyến khích họp chợ và lập chợ mới. Buôn bán với nước ngoài phát triển các sản hẩm như:sứ, cải, lâm sản quý...thường được các thương nhân nước ngoài ưa chuộng
*Văn hóa:
-Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông