Câu văn "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn" thuộc kiểu câu phủ định.
Chúc bạn học tốt!
Câu văn "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn" thuộc kiểu câu phủ định.
Chúc bạn học tốt!
Nay các ngươi nhìn thấy chủ nhục mà không biết lo thấy nước nhục mà không biết thẹn thuộc kiểu câu dì vậy mọi người
-Cho mình hỏi, câu :
" Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước mà không biết thẹn. "
-Thuộc kiểu câu gì ? - Trần thuật hay nghi vấn hay kiểu câu gì ?
Cho đoạn văn :Nay các ngươi nhìn chủ mà ko bt lo -> biết chừng nào
a)Xác định tư tưởng chủ đạo của bài văn trên. Cụm từ "lúc bấy giờ" trong câu "lúc bấy giờ ta cũng sẽ bị bắt, các ngươi cũng sẽ bị bắt , đau xót biết chừng nào " chỉ thời điểm nào
b)Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói và hành động nói của 2 câu văn dưới đây :
-Lúc bấy giờ ta cũng sẽ bị bắt, các ngươi cũng sẽ bị bắt , đau xót biết chừng nào
-Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn
Bài 3: Cho đoạn trích sau:
“Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hang, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Cho biết “ ta” và “các ngươi” được nhắc đến trong đoạn văn trên chỉ ai?
Câu 3. Nêu mục đích của việc lựa chọn, sắp xếp trật tự các cụm từ (phần gạch chân) trong đoạn văn trên?
Câu 4. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu văn sau:
- “ Vì sao vậy?”
- “Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc đã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?
Câu 5. Các câu văn nêu trong câu hỏi số (4) thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Bài 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. "
(Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?
Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?
Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).
cho đoạn trích sau “ Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”
1Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích trên . Cho biết hành động nói dùng để làm gì?
“Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát.”
a. Nêu nội dung những câu văn trên bằng một câu nghi vấn.
b. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê.
c. Những câu văn trên đã thực hiện hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách nào? Giải thích rõ.
d. Hãy nêu nhận xét của em về vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn qua những câu văn trên.
Xác định hành động nói trong câu sau và cho biết theo cách gán tiếp hay tr.tiếp
Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận
Xét về cấu tạo, câu sau thuộc kiểu câu gì?
“Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không bán đi một sào.”
(2.5 Points)
Câu đơn
Câu ghép
Câu mở rộng thành phần
Câu rút gọn
Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi sau đây:
"Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn . Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức: Nghe nhạc thái thường để đãi yên ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú ruộng vườn hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc mất nước; hoặc ham săn bắn mà quên việc binh,hoặc thích rượu ngon hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thái tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh, dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ con bìu ríu, việc quân cơ trăm sự ích chi, tiền của tuy nhiều không mua đầu giặc, chó săn tuy khỏe không đuổi được quân thù, chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắ,t đau xót biết chừng nào!
Chỉ ra một câu trần thuật và nêu chức năng của câu đó.