Cấu trúc lặp được thể hiện như thế nào trong khổ đầu và cuối của bài thơ về tiểu đội xe không kinh? Tác dụng?
Xét về cấu tạo, “ung dung” là loại từ gì? Vị trí của từ “ung dung” trong câu thơ thứ ba có gì đặc biệt? Điều đó mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện ý thơ?
Vì sao ca ngợi vẻ đẹp của người lính lái xe mà mở đầu và kết thúc bài thơ tác giả lại nói đến những chiếc xe ko kính? Hình tượng nghệ thuật này có gì độc đáo, nó góp phần thể hiện chủ đề của bài thơ như thế nào?
Cho đoạn thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Câu 1. Nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 2. Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng được dùng với ý nghĩa như thế nào .
Câu 3. “Không có kính ... thùng xe có xước” xác định BPNT và phân tích hiệu quả nghệ thuật của BPNT đó trong hai câu thơ trên?
Câu 4. Nêu tác dụng của thủ pháp đối lập được sử dụng trong khổ thơ.
xét về cấu tạo ung dung là loại từ gì? vị trí của từ ung dung trong câu thơ thứ 3 có j đặc biệt ? điều đó mang lại hiệu quả j trong việc thể hiện ý thơ?
Cũng trong bài thơ trên, ở khổ thơ thứ ba tác giả viết:
“Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phép châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.”
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp trình bày cảm nhận
của em về hình ảnh người lính lái xe kiên cường, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi được thể hiện trong
khổ thơ trên trên. Trong đoạn văn, em có sử dụng câu cảm thán và thành phần phụ chú (gạch
chân, chú thích rõ câu cảm thán và thành phần phụ chú)
cho khổ thơ
"Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đâu dặm xa rò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng"
chỉ ra biện pháp nghệ thuậtTác giả sử dụng trong câu thơ " thuyền ta lái gió với buồm trăng " ? Các biện pháp nghệ thuật đó góp phần thể hiện nguồn cảm hứng như thế nào ?
c) Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ (tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn, ...)?