Tại sao các điện tích chuyển động được ở bên trong nguồn điện? Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng gì?
Một electron bay trong điện trường giữa 2 bản của 1 tụ điện đả tích điện cách nhau 2 cm với vận tốc 3*10^7m/s theo phương song song với các bản của tụ điện. Hiệu điện thế giữa 2 bản phải là bao nhiêu để electron lệch đi 2.5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường ?
Tại sao khi chuyển động không có hướng của các hát mang điện thì sẽ không có dòng điện ?
Bằng cách nào mà các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó?
Khi dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực nào?
Có 2 bóng đèn (220V- 40W ) được mắc với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 220V không đổi , hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong hai trường hợp khi mắc mạch như sau :
a, Khi mắc 2 đèn nối tiếp với nhau vào mạch điện thì cả 2 đèn sáng yếu ?
b, Khi mắc song song 2 đèn với nhau vào mạch điện thì hai đèn đều sáng bình thường ?
Trong trường hợp giả sử có một bongs bị cháy hỏng có thể thay thế bằng một bóng đèn ghi 110V-40W cho đèn đó đc ko ? Vì sao ?
Mọi người làm ơn giúp em với ạ !
5. Một thiết bị điện có ghi 12v-10w điện năng tiêu thụ của thiết bị này trong 10 phút có thể là?
Có hai điện tích điểm q1=8.10-8C và q2=-3.10-8C cách nhau một khoảng d=10cm trong không khí. Tính :
a. Cường độ điện trường gây bởi các điện tích đó tại các điểm A, B, C. Cho biết MN=d=10cm, MA=4cm, MB=9cm, NC=7cm.
b. Lực tác dụng lên điện tích q = -5.10-10C đặt tại C.
Hai điện tích, mỗi điện tích có độ lớn bằng 2.10-7 C nhưng trái dấu nhau được giữ cách nhau 15cm.
a. Tìm cường độ điện trường E ở điểm chính giữa các điện tích.
b. Xác định lực tác dụng lên một electron đặt ở điểm đó.
Cho k= 9.109 (N.m2/C2)
mọi người giải giùm em câu này
nếu ghép ba bin giống nhau nối tiếp ta thu được bộ nguồn có sức điện độnglà 7,5V và điện trở trong của bộ là 3omega thì khi người ta mắc ba pin đó song song thì có E và R trong là bao nhiêu???