1,So với quá khứ,tình cảm của nhân vật trữ tình và vầng trăng trong hiện tại thay đổi như thế nào?
2,chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau: "Vầng Trăng đi qua ngõ/như người dưng qua đường"
Văn bản: Vầng Trăng
Câu 1. Trong khoảng thời gian từ hồi nhỏ cho đến “thời chiến tranh ở rừng”, nhân vật trữ tình và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?
Câu 2. Khi chiến tranh kết thúc, tình cảm của người lính với vầng trăng chuyển biến như thế nào? Điều gì dẫn đến những biến đổi ấy?
.Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Sáu trong đoạn văn trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc và câu văn chứa thành phần biệt lập tình thái. Gạch chân, chú thích.
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội. (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ dùng làm phép thế).
Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
Văn Bản:Vầng Trăng
Câu 3. Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
Câu 4. Theo em, hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gợi cho em bài học gì?
Từ hiểu biết về văn bản trích Lặng Lẽ Sa Pa, bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, em hãy nêu cảm nhận về nhân vật anh thanh niên, trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân câu cảm thán và thành phần khởi ngữ).
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ"
Và sau đó, nhà thơ lại viết:
“vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng" trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó?
Trong lời thoại trên, nhân vật tự nhận mình là “kẻ bạc mệnh”. Em hãy viết một đoạn văn tổng – phân – hợp dài khoảng 12 câu để làm rõ sự “bạc mệnh” của người phụ nữ trong tác phẩm này. Gạch chân, chú thích rõ câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối em đã sử dụng trong đoạn văn.