Câu 3:
ĐT ''ai''
Câu 4:
Để nhấn mạnh vào đối tượng đó là cây mai
Câu 3:
ĐT ''ai''
Câu 4:
Để nhấn mạnh vào đối tượng đó là cây mai
(Mình đang cần gấp lắm rồi)
Giúp mình giải các câu hỏi này nhé bài Bạn Đến Chơi Nhà 1. Xác định phương thức biểu đạt chính 2. Tìm đại từ trong câu thơ "đã bấy lâu nay bác tới nhà"và cho biết Đại Từ đó được dùng để làm gì. 3. Qua bài thơ trên em hãy cho biết hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi nhà như thế nào. Tác giả có dụng ý gì khi cố tình tạo ra một tình huống đặc biệt như thế.
Bài 3: Tìm và cho biết các đại từ trong các ví dụ sau được dùng để làm gì ?
a. Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
(Trần Tế Xương)
b. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Vũ Đình Liên)
Giúp mình với mn ơi!
Nếu giúp thì mình sẽ vote 5*!
Bài 1. Tìm và cho biết mỗi đại từ trong các ví dụ sau được dùng để làm gì ?
a. Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô.
b. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
Xác định đại từ trong câu dưới đây và cho biết đại từ đó dùng để làm gì Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
Hãy đọc câu sau đây:“Đi đâu mà vội mà vàng,không cẩn thận,để xô cả vào người khác thế này?”
Từ ngữ in đậm trong câu trên có thể được thay bằng thành ngữ nào?
A.Đi guốc trong bụng
B.Chân ướt chân ráo
C.Có đi có lại
D.Mắt nhắm mắt mở
Tìm đại từ trong câu sau và cho biết đại từ đó dùng để làm gì ?
Nhớ ai , ai nhớ bây giờ nhớ ai ?
cho đoạn chích từ "tôi dắt em ra khỏi lớp đến vệ sĩ thân yêu ở lại nhé "
câu1 đoạn trích trên trích từ văn bản nào của ai sự việc nào được kể trong đoạn
câu2 tìm trong đoạn trích từ ghép, đại từ, từ hán việt ,quan hệ từ
câu3 hãy lý giải sự kinh ngạc của người anh chỉ cua chi tiết sau" ra khỏi trường tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật
Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Phụ mẫu B. Ái quốc
C. Cha mẹ D. Thủ môn
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?
“Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu)
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy?
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà)
A. Bốn từ B. Ba từ
C. Hai từ D. Một từ
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào?
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do.
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam.
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh
phúc.
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng
Trong hai câu thơ "nhà ai vẫn tiếng ạ ời/kéo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru" có những đại từ nhân xưng nào?kể thêm một số đại từ nhân xưng khác khác thuộc ngôi thứ nhất số ít mà em biết