Bạn tham khảo:
-Ở câu a) từ chân được dùng theo nghĩa gốc
-Câu b) từ chân là nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
-Câu c) từ chân được chuyển theo phương thức ẩn dụ
Bạn tham khảo:
-Ở câu a) từ chân được dùng theo nghĩa gốc
-Câu b) từ chân là nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
-Câu c) từ chân được chuyển theo phương thức ẩn dụ
Bài 6: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau:
a) Đuề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Từ mặt trong từ điển tiếng việt có các nghĩa như minh họa bằng các ví dụ sau, hãy giải thích nghĩa của nó và nói rõ các phương thức chuyển nghĩa trong từng trường hợp
A, Rửa mặt, mặt trái xoan
B,Mặt lạnh như tiền, tay bắt mặt mừng
C, Gặp mặt, họp mặt
D, Ngượng mặt, đáng mặt anh hào
E, Mặt bàn, mặt nước
1.Trong 3 dòng sau từ xuân ở dòng nào là nghĩa gốc từ xuân ở dòng nào là nghiawx chuyển,chuyển theo phương thức nào,chỉ rõ nghĩa của mỗi từ xuân
a,Làn thu thủy nét xuân sơn
b,xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
c,Khi ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi càng cao sức khỏe càng thấp
2.ca dao
lời nói chẳng mất tiền mua
lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
câu ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào
Viết 1 đoạn văm theo cách diễn dịch (6-8) câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của lời nói trong đời sống
giúp mk vs ạ
cảm ơn nhiều
Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ?; Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “xuân” trong những trường hợp sau:
a) Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b, Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Tìm từ nhiều ngĩa các từ sau, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức nào
Nhà, căng, mềm, chín
Câu 1: Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển:
- Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu (1) đội nón dấu, vai mang súng dài. (ca dao)
- Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu (2) nghênh nghênh. (Lượm - Tố Hữu)
- Đầu (3) tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Đầu (4) súng trăng treo. (Đồng Chí - Chính Hữu)
Từ ý nghĩa của đoạn thơ, viết một đoạn văn (6-8 câu) có một phép nối (gạch chân từ ngữ dùng để nối) trình bày suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, giúp em với ạ
1. Xác định nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa trong cuâ sau :
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
2. Xác định biện pháp tu từ tiếng viết trong câu thơ sau và phân tích các nghệ thuật độc đáo của biện pháp tu từ tiếng việt của từ vựng đó
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên núi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
3. Viết đoạn văn dùng cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Đọc truyện cười sau rồi trả lời các câu hỏi:
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói:
- Đội này mất một chân sút , thành ra mất lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở :
- Rõ khổ, có mộ chân thì còn chơi bóng làm gì cơchứ?
Câu 1 :tìm trường từ vựng đã sử dụng trong văn bản
Câu 2: Người vợ đã vi phạm phương châm hội hoại nào? Vì sao?
Câu 3 : Người vợ sử dụng một chân theo nghĩa gốc ha nghĩa chuyển ?Nếu chuyển thì chuyển theo phương thúc nào và vì sao mà biết chuyển theo phương thức đó?
Câu 4: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong văn bản?
Câu 5:thuật lại truyện trên bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp?
Câu : Viết lại mộ đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng miêu tả sân rường em trong giờ ra chơi có sử dụng trường từ vựng chỉ các trò chơi?