Bài 15. ADN - ADN và bản chất của gen

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Câu 3: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?

Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:49

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X


Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:50

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X


Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 20:51

Bài 3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X

Sáng
10 tháng 4 2017 lúc 20:51

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X

Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 20:51

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X


Nguyễn Đinh Huyền Mai
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X

Lê Tấn Trung Nguyên
13 tháng 6 2018 lúc 17:57

ADN gồm hai mạch polinucleotit liên kết với nhau xoắn chiều từ trái sang phải trong đó các bazo nitric lớn liên kết với các bazo nitric nhỏ ( A liên kết với T bằng 2 liên kết Video, G liên kết với X bằng 3 liên kết Hidro).

Mỗi chu kì xoắn ( C ) có chiều dài 34Ao gồm 10 cặp nucleotit với đường kính vòng xoắn là 20Ao

Hệ quả của NTBS:

Nếu biết trình tự đơn phân sắp xếp của một mạch ta có thể suy ra trình tự sắp xếp của mạch còn lại

Ta có số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN

A = T, G = X

=} A+G = T+X

Tỉ lệ A+T/G+X với mỗi ADN thì khác nhau và đặc trưng cho loài


Các câu hỏi tương tự
Phạm Hồng Phong
Xem chi tiết
????
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Nhựt
Xem chi tiết
Moon Depptry
Xem chi tiết
uchihakuri2
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhung Nhún
Xem chi tiết