Câu 28: Lên Luống như thế nào là đúng?
A. Đất trũng lên luống cao.
B. Đất cao lên luống cao.
C. Khoai lang, mía lên luống thấp.
D. Cây lúa cần lên luống thấp.
Câu 28: Lên Luống như thế nào là đúng?
A. Đất trũng lên luống cao.
B. Đất cao lên luống cao.
C. Khoai lang, mía lên luống thấp.
D. Cây lúa cần lên luống thấp.
Câu 28: Lên Luống như thế nào là đúng?
A. Đất trũng lên luống cao.
B. Đất cao lên luống cao.
C. Khoai lang, mía lên luống thấp.
D. Cây lúa cần lên luống thấp.
Câu 22: Tạo nền đất gieo ươm cây rừng, công việc nào sâu đây không phải là yêu cầu của lên luống? A. Hướng Bắc Nam. B. Dài 10-15m, rộng 0,8-1m, cao 0,15-0,2m. C. 2 luống cách nhau: 0,5m. D. Hướng Đông Nam.
Câu 2: Bừa và đập đất có tác dụng gì?
A. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại. | B. Dễ chăm sóc. |
C. Dễ thoát nước. | D. Xáo trộn đất mặt ở độ sâu 10 – 30cm. |
Câu 3: Lên luống có tác dụng như thế nào?
A. Làm cho đất tơi xốp. | B. Dễ chăm sóc, dễ thoát nước. |
C. Diệt trừ cỏ dại. | D. Tất cả các đáp án trên. |
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 11: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 12: Phương pháp tưới theo hàng, vào gốc cây thường được áp dụng cho loại cây trồng nào sau đây?
A. Cây rau mùi. B. Cây su hào, bắp cải.
C. Cây lúa. D. Cây rau mùi, cây su hào, bắp cải, cây lúa.
Câu 13: Khi thu hoạch cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Đúng độ chín B. Nhanh gọn
C. Cẩn thận D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận
Câu 14: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 15: Luân canh là
A. Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Gieo trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trò của thủy sản?
A. Cung cấp thực phẩm cho con người B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác
C. Hàng hóa xuất khẩu D. Làm vật nuôi cảnh
Câu 17: Có mấy vai trò của nuôi thủy sản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18. Độ trong tốt nhất cho tôm cá là bao nhiêu?
A. B.
C. D.
Câu 19: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?
A. Khai thác tối đa tiểm năng về mặt nước và giống nuôi
B. Mở rộng xuất khẩu
C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch
D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản
Câu 20: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ?
A. Cá Chẽm B. Cá Rô Phi C. Cá Lăng D. Cá Chình
Câu 1 : Em hãy nêu quy trình làm đất trồng rau?
A. Đập đất -> Cày đất -> Lên luống
B. Cày đất -> Lên luống -> Đập đất
C. Lên luống -> Cày đất -> Đập đất
D. Lên luống -> Đập đất -> Cày đất
Câu 2 : Tác dụng của việc vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu bệnh?
A. Làm sạch ruộng đồng
B. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu
C. Dọn sạch cỏ
D. Dọn sạch tàn dư thực vật
Câu 3 : Hạt giống được bảo quản như thế nào?
A. Phơi khô
B. Bảo quản trong kho lạnh
C. Bảo quản nơi khô ráo
D. Bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong kho lạnh
Câu 34: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống (liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới thấm
B. Tưới theo hàng, vào gốc cây
C. Tưới ngập
D. Tưới phun mưa
Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt? A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. C. Bảo vệ luống gieo. D. tỉa và dặm cây. Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? A. Gieo hạt B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây.