Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt? A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. C. Bảo vệ luống gieo. D. tỉa và dặm cây. Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? A. Gieo hạt B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây.
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? A. Gieo hạt B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. Câu 28. Ý nào không phù hợp với điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng? A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ. B. Độ PH = 7,5-8. C. Đất bằng hay hơi dốc. D. Gần nguồn nước, gần nơi trồng rừng. Câu 29: Thời vụ trồng rừng ở Miền Bắc chủ yếu vào mùa nào? A. Mùa xuân và mùa đông. B. Mùa xuân và mùa hè. C. Mùa xuân và mùa thu. D. Mùa hè và mùa thu.
Câu 28: Lên Luống như thế nào là đúng?
A. Đất trũng lên luống cao.
B. Đất cao lên luống cao.
C. Khoai lang, mía lên luống thấp.
D. Cây lúa cần lên luống thấp.
Câu 28: Lên Luống như thế nào là đúng?
A. Đất trũng lên luống cao.
B. Đất cao lên luống cao.
C. Khoai lang, mía lên luống thấp.
D. Cây lúa cần lên luống thấp.
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?
A. Gieo hạt | B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. |
C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. | D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. |
Nêu các bước tạo luống cho vườn ươm cây rừng?
Câu 3. Tạo nền đất gieo ươm cây rừng bằng bầu đất thì vỏ bầu có hình gì?
A.Hình vuông
B.Hình tròn
C.Hình ống
D.Hình chữ nhật
Câu 25: Miền Nam gieo hạt vào thời gian nào?
A. Tháng 1 đến tháng 2 . | B. Tháng 2 đến tháng 3 . |
C. Tháng 3 đến tháng 4 . | D. Tháng 4 đến tháng 5 . |
Câu 26: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình gieo hạt?
A. Gieo hạt, lấp đất, che phủ. | B. Tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh. |
C. Bảo vệ luống gieo. | D. tỉa và dặm cây. |
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?
A. Gieo hạt | B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. |
C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. | D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. |
Câu 28. Ý nào không phù hợp với điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng?
A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ. | B. Độ PH = 7,5-8. |
C. Đất bằng hay hơi dốc. | D. Gần nguồn nước, gần nơi trồng rừng. |
Câu 29: Thời vụ trồng rừng ở Miền Bắc chủ yếu vào mùa nào?
A. Mùa xuân và mùa đông. | B. Mùa xuân và mùa hè. |
C. Mùa xuân và mùa thu. | D. Mùa hè và mùa thu. |
Câu 30: Công việc nào sau đây không nằm trong quy trình trồng cây con có bầu?
A. Xới đất. | B. Tạo lỗ trong hố. |
C. Rạch vỏ bàu, đặt bầu vào trong hố. | D. Lấp và nén đất, vun gốc. |
Câu 31: Quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Đào lỗ trong hố đất. B. Đặt cây vào lỗ.
C. Lấp kín cổ rẽ cây, nén đất, vun gốc. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32: Quy trình trồng cây con rễ trần được áp dụng với loại cây nào?
A. Cây có bộ rễ yếu. B. Cây có bộ rễ khỏe, phục hồi nhanh.
C. Nơi đất tốt, ẩm. D. Cả 2 đáp án B và C.
Câu 33: Sau khi trồng rừng bao lâu thì phải chăm sóc cây ngay?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 4 – 5 tháng.
Câu 34: Trồng cây rừng trong năm thứ nhất chăm sóc mấy lần?
A. 1 - 2 lần. B. 2 - 3 lần.
C. 3 - 4 lần. D. 4 - 5 lần.
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.
Câu 37: Cách tỉa dặm cây sau khi trồng rừng như thế nào?
A. Hố nhiều cây, chỉ để lại 1 cây khỏe.
B. Hố có cây chết, trồng bổ sung cây khỏe cùng tuổi, đúng khoảng cách.
C. Chặt bỏ cây leo, cây hoang dại.
D. Cả 2 đáp án A và B.
Câu 38. Khai thác rừng có mấy cách?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 39: theo em khai thác trắng là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng 1 lần trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
B. Chặt toàn bộ cây rừng 2 lần trong mùa khai thác gỗ.
C. Chặt toàn bộ cây rừng 3 lần trong mùa khai thác gỗ.
D. Chặt toàn bộ cây rừng 3 - 4 lần trong mùa khai thác gỗ.
Câu 40: Khai thác chọn là:
A. Chọn chặt cây già.
B. Chặt cây phẩm chất, sức sống kém.
C. Giữ lại cây non, gỗ tốt, sức sống mạnh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 41: Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay:
A. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
B. Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế.
C. Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ trong rừng khai thác.
D. Tất cả các ý A, B, C.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.