Câu 2. Bài toán: Nhiệt phân 36,75 g Kali Clorat KClO3thu được Kali clorua (KCl) và khí Oxi (O2)
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng và thể tích oxi sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
c. Tính khối lượng Kali Clorua KCl thu được theo 2 cách?
Câu 3. Dùng lượng oxi trên để đốt 6 (g) cacbon. Tính thể tích CO2 sinh ra (đktc)?
Câu 2:
a. PTHH:\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
b. \(n_{KClO_3}=\frac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,45.32=14,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c. *Cách 1: Tính theo KClO3
Theo PTHH: \(n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,3.74,5=22,35\left(g\right)\)
* Cách 2: Tính theo O2
Theo PTHH:\(n_{KCl}=\frac{2}{3}n_{O_2}=\frac{2}{3}.0,45=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,3.74,5=22,35\left(g\right)\)
câu 2
a) 2KClO3--->2KCl+3O2
b) n KClO3=36,75/122,5=0,3(mol)
n O2=3/2n KClO3=0,45(mol)
m O2=0,45.32=14,4(g)
V O2=0,45.22,4=10,08(l)
c) Cách 1
Áp dụng ĐLBTKL
m KCl=m KClO3-m O2
=36,75-14,4=22,35(g)
Cách 2
n KCl=n KClO3=0,3(mol)
m KCl=0,3.74,5=22,35(g)
Bài 3
C+O2--->CO2
n C=6/12=0,5(mol)
n CO2=n C=0,5(mol)
V CO2=0,5.22,4=11,2(l)