Kl có hóa trị 3 => CT oxit kl là R2O3
Ta có: \(\frac{2M_R}{3M_O}\) = \(\frac{\%R}{\%O}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2.M_R}{3.16}\) = \(\frac{100-30}{30}\) \(\Rightarrow\) MR = 56
Vậy CTHH của oxit kl là Fe2O3.
Kl có hóa trị 3 => CT oxit kl là R2O3
Ta có: \(\frac{2M_R}{3M_O}\) = \(\frac{\%R}{\%O}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2.M_R}{3.16}\) = \(\frac{100-30}{30}\) \(\Rightarrow\) MR = 56
Vậy CTHH của oxit kl là Fe2O3.
1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 đktc xác ddingj kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng
3/ Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan ,6g hỗn hợp D vào dung dịch hCl dư thì thu được 4,48l khí đktc . mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có tỏng hỗn hợp
hoà tan hết 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị 2 không đổi và oxit của nó vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 55,5 gam muối. Xác định kim loại và % khối lượng các chất trong hỗn hợp bđ
chia m g hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau:
- phần 1: hòa tan hoàn toàn trong hỗn hợp hai axit HCl loãng và H2SO4 giải phóng được 33,6 lít H2 đkc
-phần 2: hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc và chỉ tạo ra V lít SO2 đkc
Giá trị của V là:
A. 1,68 lít B. 1,746 lít C. 0,323 lít D.tất cả sai
1)Hòa tan hoàn toàn 36 gam một oxit kim loại trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (đktc) duy nhất và dung dịch chứa 80 gam một muối sunfat. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 nói trên trong 600 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 35,5 gam chất rắn khan. Tìm giá trị của V và xác định công thức của oxit kim loại ban đầu.
Ngâm m gam bột kim loại A(hoá trị II) vào dung dịch đồng II sunfat dư. Sau phản ứng, thu được lượng chất rắn nặng (m-0,04)gam. Nếu ngâm m gam bột kim loại A như trên vào dung dịch bạc natri dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được tăng 6,08g so với khối lượng chất rắn thu được khi ngâm kim loại vào dung dịch
CuSO4 . Tìm tên kim loại A và tính m
cho 8,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 36,5%, d=1,25g/ml vừa đủ thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định tên hai kim loại và % theo khối lượng của hai kim loại.
Khi hòa tan 12,8 gam một kim loại A (hóa trị 2 đứng sau H trong dãy điện hóa) trong 27,78 ml H2SO4 98% ( d=1,8 gam/ml) đun nóng, ta được dd B và khí C duy nhất. Trung hòa dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5 M vừa đủ rồi cô cạn dd, nhận được 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4.10H2O và ASO4.xH2O. Sau khi làm khan 2 muối trên thu được chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lượng muối của D.
Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.H2O
hòa tan hoàn toàn một kim loại kiềm thổ R vào 200ml dung dịch HCl 2M.Để trung hòa lượng axit dư cần 100ml dung dịch NaOH 3M xác định tên kim loại đó.....trân thành cẳm ơn
Nguyên tố R có hoá trị trong oxit cao nhất gấp 5/3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hidro. Thành phần % về khối lượng của nguyên tố R oxit cao nhất là 43,66%. Xác định nguyên tố
Mấy bạn giải nhanh giúp mình với- thứ 3 tuần sau là ktra hk mất rồi