Chuyển các biểu thức toán dưới đây với các kí hiệu trong Pascal:
A. (4a + 5y)3
B. \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{a\left(b+2\right)}{2+a}\)
Câu 1; Viết chương trình cho phép người dùng nhập 1 số nguyên từ bàn phím, chương trình sẽ cho biết số đó là số chẵn hay lẻ.
Câu2. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
a. \(\dfrac{15}{2+3}\) - \(\dfrac{8}{x^3}\) +y b. \(\dfrac{\left(10+x\right)^2}{3+y}\)- \(\dfrac{18}{5+y}\)
Câu 3. Bạn Tuấn viết chương trình như sau:
1. program Tinh toan
2 uses crt;
3. var
4. x, y : integer;
5. tb = real;
6. thongbao : integer;
7. const a := 2;
8. begin
9. clrscr;
10. thongbao := ‘Trung binh cong cua hai so x va y la: ‘;
11. write(‘Nhap gai tri cho x = ‘); readln(x);
12. write(‘Nhap gia tri cho y = ‘); readln(y);
13. tb = (x+y)/a;
14.writeln(thongbao, tb:2:1);
15. readln;
16. end.
a) Có một vài câu lệnh bạn Tuấn viết sai, em hãy viết lại cho đúng
b. ) Hãy phân biệt tên biến, tên hằng trong chương trình trên
HELD ME !!!!!!!!!!
Câu 1 : HÃy tìm lỗi sai trong các câu lệnh dưới đây và sửa lỗi sai cho đúng :
a, For i:=5 to 15 do ; S:=S+1;
b, i:=30; while i>20 then i:=i-2;
c, B:=0; While B<=100 do B=B+2;
d, For i:=1 to 10 do ; a:=a+1;
e, S:=5.5; while s<20.5 do S=S*2;
f, S:=0; i:=1 While i<=100 do begin If i mod 2 =0 then S:=S+1; i:=i+1;end;
làm gấp cho em vs ạ
A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất
Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10 writeln(‘A’);
C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );
Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần D. Không thực hiện.
Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0;
For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12 B. 22 C. 15 D. 42.
Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. S:=1; B. i:=0; S:=1;
While S<10 do write(S); while s<10 do S:=S+i; i:=i+1;
C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B.
Câu 5. Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=1; T:=50;
While n < 20 do begin n:= n+5; T:=T- n end;
Hãy cho biết giá trị của biến T bằng bao nhiêu?
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu chỉ số cuối.
C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. D. Cả ba ý trên.
Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20 B. 18 C. 21 D. 22
viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trc cho ví dụ c10 kiểm tra tính đúng sai của câu lệnh sauneeus sai sửu lại cho đúng
a for i = 1 to 5 do writeln (`A');
b, for i : 1.5 to 5.5 do writeln (`A');
c x : 5 ; while x : x=5 DO X: = x + 5 ;
d, var array : x [1.. 10] of interger ;
C1:Viết câu lệnh khai biến x có kiểu số nguyên và hằng a có giá trị bằng 5 trong ngôn ngữ lập trình Pascal. C2: Viết chương trình Pascal để: A) nhập vào 2 số nguyên x, y bất kỳ B) tính tổng 2 số đó C) in ra giá trị của tổng
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là:
A. @khoi 8. B. Ngay_20_11. C. 14tuoi. D. Begin.
Câu 2 : Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng
A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. D. Bỏ trong dấu ngoặc kép.
B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn.
Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:
A. Tên. B. Từ khoá. C. Biến. D. Hằng.
Câu 4: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng; a:= 3; b:= 5; a:= a + b; c:= a+b;
A. c= 8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 5: Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là:
A. 7 B. 6 C. 7.5 D. 1
Câu 6: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
A.5 B. 9 C. 7 D. 11
Câu 7: Ta có 2 lệnh sau: x:= 8;
if x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu:
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 8 : Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; Else <câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
Câu 1 : Cho câu lệnh Python sau : for i in range ( 1,15 ) : print (i, end= ' ' )
Giá trị cuối ở câu lệnh là :
A .1 B. 14 C.15 D.5
Câu 2 : Cau lệnh hợp lệ là :
A. while x <= 7 : a= a + b + 1 : x = x + 1
B. while x > 5 : a = a + b x=x-1
C. while x > 5 : a =b do m=n
D . while x > 5 : a = a + x : x = x+ n
Câu 3 : Với câu lệnh : For x in range ( 22 , 43 ) : print ( x ) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần :
A. 21 lần B. 22 lần C. 43 lần D. 23 lần
Câu 4: Với câu lệnh: x=0; while x>10: print(x) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần:
A. 2 lần B. 10 lần C. 0 lần D. 1 lần
Câu 5: Trong NNLT Python, câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là:
A. while … do B. for <điều kiện>: <câu lệnh>
C. while <điều kiện> :<câu lệnh> D. if <điều kiện>: <câu lệnh>
Câu 6: Câu lệnh in ra màn hình các số từ 1 đến 10 trên một hàng, mỗi số cách nhau một khoảng
trắng:
A. for i in range(10) print(i, end=’ ‘) B. for i in range(1,10): print(i, end=’ ‘)
C. for i in range(0,10); print(i, end=’ ‘) D. for i in range(1,11): print(i, end=’ ‘)
Câu 7: Cho câu lệnh Python sau: for i in range(2,15): print(i, end=’ ‘)
Giá trị đầu ở câu lệnh trên là:
A. 5 B. 13 C. 15 D. 2
Câu 8: Trong câu lệnh for i in range(3,7): print(’Chao cac ban!’)
Câu “Chao cac ban!” được in ra màn hình mấy lần?
A. 4 lần B. 6 lần
C. Không thực hiện lần nào D. 5 lần
Câu 9: Cấu trúc của câu lệnh lặp For là:
A. for<biến đếm> i in range(giá trị cuối, giá trị đầu): <câu lệnh>
B. for<biến đếm> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>
C. for<biến đếm> i: in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>;
D. for<câu lệnh> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <biến đếm>
Câu 10: Điều kiện dừng của câu lệnh lặp với số lần biết trước for là gì?
A. Điều kiện sai B. Giá trị cuối – 1
C. Biến đếm <giá trị cuối D. Giá trị cuối +1
Đề 1 Câu 1 (3.0 điểm): Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N và thực hiện tính tổng S=3+5+7+..+(2n+1). Câu 2 (7.0 điểm): a. Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. b. Đưa ra màn hình các phần tử có giá trị âm ở trong dãy. c. Tìm phần tử lớn nhất có trong dãy