Câu 15:Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:
A. +1;+3;+5;+7.
B.-2,0,+4,+6.
C.-1;0;+1;+3;+5;+7.
D.-2;0;+6;+7.
Câu 15:Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:
A. +1;+3;+5;+7.
B.-2,0,+4,+6.
C.-1;0;+1;+3;+5;+7.
D.-2;0;+6;+7.
Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hiện tượng
thu được là
A. lưu huỳnh tan, có khí không màu mùi xốc thoát ra.
B. lưu huỳnh tan, có khí không màu mùi trứng thối thoát ra.
C. lưu huỳnh không phản ứng.
D. lưu huỳnh nóng chảy và sau đó bay hơi.
cho 6.45g một hõn hợp gồm lưu huỳnh và Fe ( hóa trị II) vào 1 bình kín không chứa oxi. nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu đc hỗn hợp B. cho hỗn hợp B tác dụng vs dung dịch Hcl dư thu đc khí C và 1.6g chất rắn D không tan. cho khí C đi từ từ qua 1 ding dịch Pb(CH3COO)2 có két tủa cân nặng 11095g. tính lg Fe và S trong hỗn hợp ban đầu
Có những chất sau : sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
a) Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sunfua từ những chất đã cho.
b) Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng.
Câu 5. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử O:
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p33d1..
D. 1s22s22p63s23p4.
Cho các phương trình hóa học :
a) SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
b) SO2 + 2H2O → H2SO3.
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.
e) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chọn câu trả lời đúng.
- SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau :
A. a, d, e ; B. b, c ; C. d.
- SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau :
A. b, d, c, e ; B. a, c, e ; C. a, d, e.
nung 6,5 gam kẽm với 1,6 gam lưu huỳnh (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn và các sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCL thu được dung dịch A và khí B.
a, viết phương trình và gọi tên các chất trong B
b Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCL cần dùng
c, tính phần trăm thể tích các khí trong B
d, tính tỉ khối hơi của B với Hidro