C. Hg
\(Hg+S\rightarrow HgS\)
C nhé
Hg + S ---> HgS (Vì Hg có tính oxi hóa yếu nên tác dụng được với S ở nhiệt độ thường )
C. Hg
\(Hg+S\rightarrow HgS\)
C nhé
Hg + S ---> HgS (Vì Hg có tính oxi hóa yếu nên tác dụng được với S ở nhiệt độ thường )
Cho 17,4g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Khi cho X tác dụng với H2SO4 đặc nguội dư thu được 2,24 lít SO2. Mặt khác khi cho X tác dụng với HCl loãng dư thu được 8,96 lít H2. Viết các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong X
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Al thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp muối Y, trong Y lưu huỳnh chiếm 23,5204 % về khối lượng. Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất), lượng khí này làm mất màu vừa đủ 2,49 lít dung dịch nước brom 0,5M. Hãy xác định thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hiện tượng
thu được là
A. lưu huỳnh tan, có khí không màu mùi xốc thoát ra.
B. lưu huỳnh tan, có khí không màu mùi trứng thối thoát ra.
C. lưu huỳnh không phản ứng.
D. lưu huỳnh nóng chảy và sau đó bay hơi.