Câu 1: - Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết vào ngày 20/7/1954
Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai.
- 1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. cùng với nhân dân cả nước, các họa sĩ cũng tích cực tham gia sản xuất và ra sức chiến đấu.
- Các tác phẩm phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
- Nền mĩ thuật phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, hình thành đông đảo các họa sĩ sáng tác.
Câu 2:
Sơn mài :
- Tác nước đồng chiêm – hs Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông trang – hs Nguyễn Đức Nùng
- Tổ đổi công miền núi – hs Hoàng Tích Chù
- Trái tim và nồng sung – hs Huỳnh Văn Gấm...
Tranh lụa:
- Được mùa – hs Nguyển tiến Chung
- Ghé thăm nhà – hs Trọng Kiệm
- Về nông thôn sản xuất – hs Ngô Minh Cầu
- Bữa cơm mùa thắng lợi – hs Nguyễn Phan Chánh
- Làng sen núi- hs Nguyễn Thụ....
Tranh khắc gỗ:
- Mùa xuân – hs Nguyễn Thụ
- Mẹ con – hs Đình trọng Khang
- Ba thế hệ - hs Hoàng Trầm
- Ông cháu – hs Huy Oánh....
Sơn dầu:
- Một buổi cày – hs Lưu Công Nhân
- Đồi cọ - hs Lương Xuân Nhị
- Thanh niên thành đồng – hs Nguyễn Sáng
- Phố Hàng Mắm – hs Bùi Xuân Phái...
Màu bột:
- Đền voi phục – hs Văn Gíao
- Ao làng – hs Phan Thị Hà
- Mùa xuân trên bản – hs Trần Lưu Hậu...
Điêu khắc hiện đại :
- Chiến thắng Điện Biên Phủ - hs Nguyễn Hải
- Vót chông – hs Phạm Mười
Câu 3:
- Thông qua đề tài để tìm chủ đề. - Sơ thảo bằng bút chì. - Phác thảo bằng màu. - Vẽ tranh chính thức.Thảm, thảm, thảm, thảm tới mức không thể thảm hơn. Nghĩ gì mà lại phải tự hỏi tự trả lời vậy trời?