Tham khảo:
Câu 1:
1. Thân em như miếng cau khô
Người khôn tham mỏng, người thô tham dày
2. Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Tham khảo:
Câu 1:
1. Thân em như miếng cau khô
Người khôn tham mỏng, người thô tham dày
2. Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Vẽ sơ đồ tư duy về câu ca dao: "Thân em như tấm lụa đào\ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."
So sánh số phận người phụ nữ trong câu ca dao
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
và số phận người phụ nữ trong Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương và Bánh trôi nước
" Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi,nếm thử mà xem,
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi "
a, chỉ ra dấu hiểu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
b, biện pháp tu từ nào được sự dụng trong bàu ca dao?
c, tác dụng của biện pháp đó là gì ?
Giúp mình câu này với:
_Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao sau:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.”
Viết đoạn văn NLXH (khoảng 20 dòng) về Ý nghĩa của việc tự học trong thời gian học sinh được nghỉ tết và phòng chống dịch vi rút corona.
II. Lập dàn ý cho các đề văn sau:
1. Cảm nhận vẻ đẹp của hai bài ca dao:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Và
Thân em như củ ấu gai,
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi nếm thử mà xem!
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
2. Hào khí Đông A trong bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão.
3. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi trong Cảnh ngày hè.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
1. Nhận xét về ngôn ngữ được sử dụng trong bài ca dao trên?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kết cấu của bài ca dao như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Thể thơ được sử dụng trong bài ca dao là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn
Chỉ ra 2 địa danh được nhắc đến trong bài ca dao
Cau 1 cho bài ca dao sau :Thân em như giềng giữa đàng
người khôn rửa mặt người Phạm rửa chân
A) Bài ca dao này là lỗi của ai
B) chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên
C) bài ca dao được viết phương thức biểu đạt nào
D) Trình bày nội dung bài ca dao trên được một cách ngắn gọn nhất
Cau2
Nhà văn Nguyễn Thành Long đã xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa với những phẩm chất đáng quý từ vẻ đẹp đó hãy trinn bày ý tưởng sống của thanh niên ngày nay.