Bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: - Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn, - Xương sọ lớn hơn xương mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu. - Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng - Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. - Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. Để xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. Khi mang vác và khi ngổi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống.
Bộ xương người cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động:
-Cột sống cong ở 4 chỗ
-Xương chậu lớn
-Xương bàn chân hình vòm
-Xương gót chân lớn
+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với ngón còn lại
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
+Xương cột sống cong ở 4 chỗ
+Xương lồng ngực phát triển sang hai bên
+Xương chậu phát triển
+Xương đùi phát triển
+Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm
+Xương gót phát triển về phía sau, lớn
=)) bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.