Câu 1: Oxy tác dụng được với các chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng: H2; Cl2; S; C; CO; Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4.
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng khi cho oxy tác dụng lần lượt các hợp chất sau: FeS2; C2H6O; C3H4O2; C3H7N; CxHy; CxHyOz; CxHyOzNt.
Câu 3: Viết các phương trình khi cho lưu huỳnh tác dụng với:
a. Kẽm b. Nhôm c. Cacbon d. Oxy
Câu 4: Viết 4 phương trình phản ứng chứng minh : lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Câu 5: Tỷ khối hơi của một hỗn hợp X gồm ozon và oxy so với hiđro bằng 18. Xác định % về thể tích của X.
Câu 1:
H2: 2H2+O2→2H2O
C: C+O2→CO2/2C+O2->2CO
S: S+O2→SO2
CO: 2CO+O2→2CO2
Fe: 3Fe+2O2→Fe3O4
Na: 4Na+O2→2Na2O
SO2: 2SO2+O2→2SO3(xt V2O5)
CH4: CH4+2O2→CO2↑+2H2O
Câu 4:
-PTHH
Tính oxh:
Fe+S→FeS
2Na+S→Na2S
2Al+3S→Al2S3
H2+S→H2S
Tính Khử
S+O2→SO2
S+3F2→SF6
S+2H2SO4→3SO2+2H2O
2S+HNO3→H2SO4+2NO
Câu 5:
dhỗn hợp/H2=18
=>M=18x2=36(M bạn viết có cái gạch trên đầu)
Gọi nO3 là a(mol),nO3 là b(mol)(a,b>0)
=>Ta có (48a+32b)/(a+b)=36
=>48a+32b=36a+36b
=>12a=4b
=>b=3a
Ta có tỉ lệ V chính là tỉ lệ n
=>%VO3=%nO3=a.100/(b+a)=a.100%/4a=25%
%VO2=%nO2=b.100%/(b+a)=3a.100%/4a=75%