nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
Bài 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh sau phản ứng thu được hỗn hợp A.
a) Xác định các chất có trong A.
b) Tính khối lượng các chất trong A.
Bài 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 8,1 gam bột Al và 9,6 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín, sau phản ứng thu được hỗn hợp A.
a) Xác định các chất có trong A.
b) Tính khối lượng các chất trong A.
Nung hỗn hợp gồm 8g bột lưu huỳnh với 12,8 g đồng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X.
a, Tính khối lượng từng chất trong X biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?
b, Tính khối lượng từng chất trong X biết hiệu suất phản ứng là 75%?
Nung nóng 17,2 gam hỗn hợp bột A gồm sắt và lưu huỳnh trong một bình kín không có oxi đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B. Hòa tan B trong dd HCl dư thu được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với hiđro là 7,4 . Xác định khối lượng mỗi chất có trong A và B.
trộn 5,6 g bột sắt với 2,4 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng ( trong điều kiện không có khí ) thu được hỗn hợp chất rắn M . Cho M tác dụng với lượng dư hcl , giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại 1 phần không tan G . Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít o2 ( đktc) . Giá trị của V là
Đốt nóng hỗn hợp gồm Fe và S. Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd HCl dư thì thu được 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 9 và 0,32g chất rắn. Tính khối lượng sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp ban đầu.
Đun nóng 4,8gam bột lưu huỳnh với 2,16gam bột nhôm cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng hợp chất thử được là
A. 7,5gam
B. 6,96 gam
C. 4,72gam
D. 6gam
Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?
Trong một bình dung tích không đổi 8,624 lít chứa O2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 (đktc) sau đó bơm thêm O2 để tạo ra thành 10,08 lít khí . Nung bình đến 500 độ C với xúc tác V2O5 cho bột lưu huỳnh cháy hết thu được hỗn hợp khí A . Cho A qua dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm một lượng bằng 2,25 lần khối lượng lưu huỳnh ban đầu và còn lại hỗn hợp khí B . Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là 14,07
a) Tính %V của các khí trong bình khi nung
b) Tính khối lượng của S bị cháy
Cho 17.6 gam hỗn hợp fe và cu tác dụng vừa đủ với 9.6 gam s. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ( tính theo bảo toàn e)