Câu 1: Trong xã hội tại sao chúng ta cần phải hợp tác với nhau?
Câu 2: Tại sao phải xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Nêu trách nhiệm chung về việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Liên hệ thực tế ở bản thân
Câu 3: Trình bày những vấn đề cấp thiết của nhân loại. Tại sao nó được gọi là vấn đề cấp thiết? Cộng đồng và cá nhân giải quyết nó như thế nào?
1.Vai trò của nhân nghĩa đối với đời sống con người.
2.nêu ý nghĩa câu tục ngữ,thành ngữ:môi hở răng lạnh,nhường cơm sẻ áo...
3.Em phải làm gì để sống hòa nhập.cho ví dụ
4.phân tích quá trình hình thành và ý nghĩa của truyền thống yêu nước
5.hãy nêu một vài ví dụ về tấm gương của Bác Hồ trong tự hoàn thiện bản thân
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của đạo đức đối với mỗi cá nhân?Nền tảng của hạnh phúc gia đình.Có ý thức và năng lực sống thiện.Sống có ích và yêu cuộc sống.Thêm yêu Tổ Quốc và nhân loại.
Câu 1: nêu nội dung của Hiến pháp về chính sách giáo dục
Câu 2: cơ quan hành pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN là cơ quan nào và nêu hiểu biết của em về cơ quan này
Câu 1: nêu nội dung của Hiến pháp về chính sách văn hóa, xã hội
Câu 2: cơ quan lập pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN là cơ quan nào và nêu hiểu biết của em về cơ quan này
Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ
A,họ hàng.
B,tình cảm.
C,giới tính.
D,huyết thống.
TỔNG KẾT CLB RADIO TUẦN 2
Chào mọi người, thế là đã kết thúc tuần 2 của CLB radio rồi đấy, cảm nghĩ của mọi người như thế nào nhỉ? Đến với chủ đề của tuần 2, chúng ta đã được lắng nghe những câu chuyện của các bạn về kỉ niệm tuổi học trò thật thơ ngây, kỉ niệm về thầy cô giáo, kỉ niệm về những lần rung động đầu đời,... Tất cả đều khiến người nghe bồi hồi cảm xúc phải không nào?
Và radio được bầu chọn hay nhất của tuần này là “kỉ niệm về người thầy của bạn Trịnh Ngọc Hân”. Chúc mừng bạn nhận được 1 coin và 10GP đến từ CLB Radio (comment xuống để nhận GP nhé).
Cảm ơn các bạn đã tham gia chia sẻ câu chuyện của mình cùng với câu lạc bộ Radio nha. Bật mí chủ đề tuần sau sẽ là “Âm nhạc ngân vang cuộc sống” nhé :3
Nào, bây giờ chúng ta hãy cùng nghe lại các radio đã phát sóng tuần qua nhé :
1. Radio kể về sai lầm của thời học sinh - ViVi
https://youtu.be/EBN-kaPiPmk
2. Mối tình bạn của một bạn ẩn danh
https://youtu.be/wykwO-4Xf7s
https://youtu.be/8S5Tovn2WMk
3. Kỉ niệm về thầy giáo của Ngọc Hân
https://youtu.be/lIEUsUajkKg
4. Rung động đầu đời năm tiểu học và câu chuyện cấp 3 - Hùng Nguyễn
https://youtu.be/OMPx25blHnA
5. Crush 1 người 4 năm - Thanh Hải
https://youtu.be/rLetDfOU4uQ
https://youtu.be/U2V2LKKbLlE
6. Thích một người vượt trội hơn mình - Thanh Hằng
https://youtu.be/TEEoTRftCt8
-----------------
Sub kênh câu lạc bộ để nhận được thông báo khi có video mới nhất nhé HOC24 Contest - YouTube
CÂU LẠC BỘ RADIO - TUẦN 1 - LỜI CHIA SẺ TỪ TRÁI TIM
Như đã giới thiệu từ trước, hôm nay câu lạc bộ Radio chính thức hoạt động nha mọi người.
CHỦ ĐỀ TUẦN NÀY: Hãy nói suy nghĩ của bạn về kì thi THPT Quốc Gia.
12 năm đèn sách - 1 kì thi, cánh cửa tương lai đang rộng mở, tuổi thanh xuân dần khép lại. Những học sinh 2k3 đang chuẩn bị cho 1 kì thi THPT Quốc gia đầy áp lực, những đàn em khóa sau trằn trọc với nỗi lo chọn trường, chọn ngành.
Các anh chị 2k3 hãy chia sẻ cảm xúc của mình trong kì thi đại học sắp tới nếu anh chị cảm thấy mệt mỏi. Hãy chia sẻ với chúng em để áp lực qua đi, giữ vững tinh thần thật tốt.
Còn 2k4, 2k5,... các bạn đã từng nghĩ vài năm nữa mình cũng sẽ bước vào kì thi căm go này hay chưa? Các bạn có cảm thấy hoang mang khi phải chọn trường, chọn ngành, quyết định tương lai của mình hay không? Hãy cùng chia sẻ với bọn mình nhé.
*Thời gian : 05/07/2021 - 10/07/2021
*Cách thức gửi bài :
Bài dự thi gửi và địa chỉ email : hoc24contest.ngo@gmail.com.
Với cú pháp:
Tiêu đề : Câu lạc bộ Radio tuần (.) - Tên
(Ví dụ : Câu lạc bộ Radio tuần 1 - Ngố ngây ngô)
Nội dung :
Họ và tên:
Link nick Hoc24:
Lời nhắn nhủ thêm (nếu có) :
Lưu ý : Các bạn có thể quay video chia sẻ hoặc gửi bằng bài văn chia sẻ. Bài văn sẽ được CTV phát thanh đọc cho mọi người cùng thưởng thức. Tuy nhiên, BCN vẫn khuyến khích các bạn tự nói lên cảm nhận, vì câu chuyện của mình tự mình nói mới có ý nghĩa đúng không nào?
Còn chần chờ gì nữa các bạn ơi :3 Tham gia CLB ngay thôi :3 Mọi thắc mắc các bạn comment xuống dưới để được giải đáp nha :3
-------------------------------------------
Mọi người tích cực tham gia thì BCN sẽ suy nghĩ tới việc tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ qua zoom :v
Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là
A. Cộng đồng. B. Tập thể.
C. Dân cư. D. Làng xóm.
Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng?
A. Nhân dân trong khu dân cư. B. Người Việt Nam ở nước ngoài.
C. Tổ học tập. D. Trường học.
Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ xã hội
A. Của con người. B. Của đất nước
C. Của cán bộ, công chức. D. Của tập thể người lao động. Câu 4. Mỗi người là một thành viên, một tế bào
A. Của cộng đồng. B. Của Nhà nước.
C. Của thời đại. D. Của nền kinh tế đất nước.
Câu 5. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc
A. Của cuộc sống. B. Của cộng đồng.
C. Của đất nước. D. Của thời đại.
Câu 6. Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng?
A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng.
B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng. C. Sống vô tư trong cộng đồng.
D. Sống giữ mình trong cộng đồng.
Câu 7. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người A. Theo nguyên tắc. B. Theo lẽ phải.
C. Theo tình cảm. D. Theo từng trường hợp.
Câu 8. Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của
A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. B. Quan hệ giữa người với người.
C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. D. Quan hệ giữa các địa phương.
Câu 9. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên A. Hoàn thiện hơn. B. Tốt đẹp hơn
C. May mắn hơn. D. Tự do hơn.
Câu 10. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngày nay và ngày càng được
A. Ủng hộ. B. Duy trì, phát triển
C. Bảo vệ. D. Tuyên truyền sâu rộng. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa ?
A. Lòng thương người.
B. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn. C. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.
D. Nhường nhịn người khác.
Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Yêu thương mọi người như nhau.
B. Không có chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.
C. Yêu ghét rõ rang.
D. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
Câu 13. Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của
A. Tình cảm. B. Nhân nghĩa. C. Chu đáo. D. Hợp tác
Câu 14. Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?
A. Lòng thương người. B. Nhân nghĩa.
C. Biết ơn. D. Nhân đạo.
Câu 15. Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện của
A. Biết ơn. B. Nhân nghĩa.
C. Tôn kính. D. Truyền thống.
Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?
A. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
B. Nhân ái, thương yêu con người.
C. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.
D. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
Câu 17.Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây của công dân với cộng đồng?
A. Trách nhiệm. B. Nhân nghĩa.
C. Thương người D. Thân ái.
Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là sống hòa nhập?
A. Sống tự do trong xã hội. B. Sống gần gũ, chan hòa với mọi người.
C. Sống theo sở thích cá nhân. D. Sống phù hợp với thời đại.
Câu 19. Sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh là
A. Sống thân thiện. B. Sống hòa nhập.
C. Sống vô tư. D. Sống hợp tác.
Câu 20. Sống gần gũi với mọi người và có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng là biểu hiện của
A. Sống có trách nhiệm. B. Sống hòa nhập.
C. Sống hợp tác. D. Sống tích cực.
Câu 21. Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có them niềm vui và sức mạnh
A. Trong một số trường hợp. B. Vượt qua khó khăn trong cuộc sống. C. Để làm giàu cho gia đình mình. D. Để chinh phục thiên nhiên.
Câu 22. Những chuẩn mực đạo dức nào dưới đây là cần thiết của mỗi công dân đối với cộng đồng?
A. Yêu nước, yêu tập thể. B. Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
C. Rộng lượng, chân thành. D. Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn. Câu 23. Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lân nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là
A. Hợp tác. B. Đoàn kết.
C. Giúp đỡ. D. Đồng lòng.
Câu 24. Mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung và sẵn sang hỗ trợ giúp đỡ nhau khi cần thiết là biểu hiện của
A. Hợp tác. B. Chung sức.
C. Cộng đồng. D. Trách nhiệm.
Câu 25.Mọi người cần phải hợp tác vì lý do nào sau đây?
A. Vì mỗi người không thể tự hoàn thành công việc riêng. B. Vì hợp tác đem lại hiệu quả cao hơn cho công việc chung. C. Vì sự phân công trong xã hội.
D. Vì mỗi người đều có tính sáng tạo.
Câu 26. Hợp tác phải dựa trên yếu tố nào dưới đây?
A. Tự giác, tự lực, tự chủ. B. Tự nguyện, bình đẳng. C. Cần cù, sang tạo. D. Nhiệt tình, chân thành.
Câu 27. Biết hợp tác trong công việc chung là yêu cầu đối với mỗi công dân trong
A. Xã hội hiện đại. B. Xã hội cũ.
C. Xã hội tương lai. D. Xã hội công nghiệp.
Câu 28. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác trong học sinh?
A. Bàn bạc với nhau về việc gây chia rẽ trong lớp học. B. Cùng nhau thảo luận bài tập nhóm.
C. Hai người hát chung một bài.
D. Hai người mắng một người.
Câu 29. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện hợp tác giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam?
A. Một số người cùng bàn với nhau chia rẽ dân tộc mình với dân tộc khác.
B. Nhân dân hai dân tộc trong bản cùng thảo luận xây dựng cây cầu treo mới.
C. Một nhóm thanh niên trong bản cùng nhau đánh người thuộc dân tộc khác.
D. Hai người của dân tộc A cùng nhau lấn chiếm đất của người thuộc dân tộc B.
Câu 30. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác giữa các địa phương ở Việt Nam?
A. Chính quyền xã A và xã B cùng bàn với nhau về việc cô lập xã C.
B. Nhân dân thôn C và thôn D cùng nhau công kích nhân dân xã E. C. Xã P và xã Q cùng nhau xây dựng cây cầu nối đường đi chung giữa
hai xã.
D. Hai thôn cạnh nhau bàn bạc rất nhiều về làm đường đi chung nhưng
không có kết quả.
Câu 31. Năm học nào bạn Hà cũng đạt Học sinh Giỏi, nhưng sống xa cách mọi người trong lớp. vì cho rằng mình học giỏi rồi nên Hà không muốn học nhóm cùng các bạn khác. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
A. Học giỏi thì không cần học nhóm nữa.
B. Cần học nhóm để cùng hợp tác với các bạn. C. Cần học nhóm nhưng không cần hợp tác.
D. Không cần hợp tác với ai mà chỉ cần học giỏi.
Câu 32. Chi đoàn thanh niên lớp 10A phát động phong trào quyên góp sách cho các bạn vùng lũ lụt. Các bạn đoàn viên và thanh niên đều tham gia tích cực đóng góp chung vào phong trào Đoàn trường. việc làm của Chi đoàn thanh niên lớp 10A là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân trong cộng đồng?
A. Yêu thương người nghèo khổ. B. Nhân nghĩa.
C. Hòa nhập. D. Tự giác.
Câu 33. Dân tộc Việt Nam có truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” . sau những trận lũ lụt ở miền Trung, nhân dân khắp nơi trong cả nước lại quyên góp ủng hộ, chia sẻ khó khăn cho nhân dân vùng lũ lụt. việc làm nào là biểu hiện phẩm chất nào của công dân trong cộng đồng?
A. Đoàn kết. B. Nhân nghĩa. C. Hợp tác. D. Chia sẻ.
Câu 34. Là học sinh giỏi của lớp nhưng bạn Hoa sống xa lánh với hầu hết các bạn trong lớp, vì cho rằng mình học giỏi thì chỉ cần chơi với một vài bạn học giỏi là được. Nếu là bạn của Hoa, em có thể khuyên Hoa như thế nào cho phù hợp?
A. Hoa cứ sống như cách mình suy nghĩ là được.
B. Không cần phải gần gũi với các bạn ở trong lớp.
C. Nên sống hòa nhập với mọi người, Hoa sẽ được mọi người yêu quý. D. Nếu sống hòa nhập với mọi người sẽ mất rất nhiều thời gian không
cần thiết.
Câu 35. Mùa hè năm 2016, Đoàn Thanh niên tình nguyện của Trường Đại học X đã đi đến một số nơi xa xôi, hẻo lánh của miền núi để tuyên truyền, phổ biến về hoạt động bảo vệ môi trường. Việc làm này của Đoàn thanh niên là thể hiện điều gì dưới đây?
A. Hoạt động bảo vệ môi trường.
B. Trách nhiệm của thanh niên trong cộng đồng. C. Trách nhiệm về công tác tình nguyện.
D. Hoạt động mùa hè xanh.
Câu 36. Là Bí thư Đoàn thanh niên, bạn Dung không những tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể và hoạt động do nhà trường tổ chức mà còn tích cực vận động bạn bè cùng tham gia. Việc làm của bạn Dung là biểu hiện của trách nhiệm nào dưới đây của thanh niên- học sinh?
A. Sống tử tế. B. Sống hòa nhập.
C. Sống hợp tác. D. Sống tích cực.
Câu 37. Tổ 1 của lớp 10D là một tập thể làm việc tích cực và có hiệu quả. Các bạn trong tổ thường xuyên cùng nhau trao đổi để giải quyết các yêu cầu chung trong học tâp và trong công việc. Việc làm của tổ 1 thể hiện chuẩn mực đạo đức nào dưới đây của công dân trong cộng đồng?
A. Hòa nhập. B. Thân thiện.
C. Hợp tác. D. Cộng tác.
Câu 38. Khi cô giáo giao bài tập thảo luận nhóm, các thành viên trong nhóm B cùng nhau thảo luận tích cực để làm bài tập. Hành vi, việc làm của nhóm B là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của học sinh trong học tập?
A. Tận tâm. B. Tự giác.
C. Hợp tác. D. Tự lực cánh sinh.