Xuất hiện kết tủa xanh đậm
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan trong NaOH
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Xuất hiện kết tủa xanh đậm
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan trong NaOH
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Câu 1 : Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn , thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại . Cho Z phản ứng với dd NaOH dư trong điều kiện không có không khí , thu được 1,97 gam kết tủa T . Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi , thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất . Tính giá trị của m ?
Câu 2 : Hoàn thành các pt phản ứng sau đây :
1. Mg + H2SO4 loãng
2. Zn + CuSO4
3. FeO + H2
4. Fe + HNO3 loãng
Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
1. Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây là đúng nhất?
A. Xuất hiện kết tủa Fe sáng bóng do Fe bị Na đẩy ra khỏi muối
B. Có khí thoát ra vì Na phản ứng với nước
C. Có khí thoát ra, kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ loãng.
D. Có khí thoát ra đồng thời co kết tủa màu nâu đỏ
19. Cho kim loại Fe vào các dung dịch : CuCl2, FeCl3, PbCl2 , AgNO3. Các dung dịch phản ứng với Fe theo thứ tự
A. AgNO3 , FeCl3 , CuCl2, Pb(NO3)2
B. Pb(NO3)2 , CuCl2, FeCl3, AgNO3
C. CuCl2, Pb(NO3)2, FeCl3 , AgNO3
D. FeCl3 , CuCl2, Pb(NO3)2 , AgNO3
Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong 720 gam dung dịch NaHSO4 30%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chưa 240,18 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa và 5,824 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 8,5385. Cho từ từ lượng NaOH dư vào dung dịch Y, đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,344 lít (dktc) một khí không màu, mùi khai. Tính nồng độ C% của Fe2(SO4)3 có trong dung dịch Y.
Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
1)cho m gam bột fe vào dung dịch x chứa 28,275 fecl3 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 11,928 gam chất rắn. tìm m,cô cạn dung dịch y thu được bao nhiêu chất rắn khan? câu 2:ngâm 1 thanh kim loại Cu có khối lượng 20g vào trong 250g dd AgNO3 6,8%đến khi lấy thanh Cu ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch là 12,75g. khối lượng thanh Cu sau phản ứng là?
5. Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
19. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, H2SO4 loãng, FeCl3, CuCl2, Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4