Chương IV- Các định luật bảo toàn

phấn ngọc

Câu 1. Một vật chuyển động đều trên mạt phẳng ngang với vận tốc 36km/h nhờ lực kéo F = 40N hợpvới phương chuyển động một góc 600 tính công của lực kéo trong thời gian 2 phút

Câu 2. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu đi được quãng đường 100m thì đạt vận tốc là 72km/h, khối lượng ô tô là 1 tấn.Hệ số ma sát lăn là 0,05.tính công của lực kéo động cơ (lấy g = 10m/s2)

Câu 3. Một vật được kéo thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực F = 40N, lực hợp với phương ngang môt góc 600.Tính

a.công của lực kéo trên quảng đường dài 4m

b.công của lực ma sát trên quãng đường dài 2m

Câu 4. Một cần trục nâng đều một vật m=3 tấn lên cao 10m trong 10s lấy g=10m/s2

a.tính công của lực nâng

b.tính công suất của động cơ cần trục.biết hiệu suất là 80%.

Câu 5. Một thang máy khối lượng m = 800kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10m. Tính công của động cơ để kéo thang máy đi lên khi:

a. Thang máy đi lên đều.

b. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Lấy g = 10m/s2.

Câu 6. Xe có khối lượng 5 tấn đang chạy với vận tốc v0=36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 5 s.Tìm lực hãm phanh

tan nguyen
12 tháng 3 2020 lúc 17:02

câu 2

giải

đổi 72km/h=20m/s 1tấn=1000kg

lực ma sát: \(Fms=\mu mg=0,05.1000.10=500\left(N\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\)\(v_0=0\) do vật chuyển động khi đứng yên

=> gia tốc của xe: \(a=\frac{v^2}{2aS}=\frac{20^2}{2.100}=2m/s^2\)

ta có: \(Fk-Fms=ma\)

\(\Rightarrow Fk=ma+Fms=1000.2+500=2500\left(N\right)\)

=> công của lực kéo: \(A=Fk.S=2500.1000=2500000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
12 tháng 3 2020 lúc 16:54

câu 1

giải

đổi 2phút=120s; 36km/h=10m/s

quãng đường vật đi được trong 2phút là

\(S=V.t=10.120=1200\left(m\right)\)

công của lực \(\overrightarrow{F}\)

\(A=F.S.\cos\alpha=40.1200.\cos60^o=24000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
12 tháng 3 2020 lúc 17:07

giải

đổi 5tấn=5000kg

36km/h=10m/s

áp dụng công thức

\(v_0+at=v\) từ đó tìm được \(a=-2\)

lực hãm: \(a.m=-2.5000=-10000\left(N\right)\)

=> chứng tỏ lực hãm ngược chiều so với chiều chuyển động

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Di Ti
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
TTGs
Xem chi tiết
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Lê Ánh ethuachenyu
Xem chi tiết
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Thanh trúc
Xem chi tiết
nguyễn  tuấn khanh
Xem chi tiết