Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Violympic Vật lý 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Queen Material
Câu 1:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.

Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.

Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

Câu 2:


Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở mắc song song bằng . Biết . Điện trở có giá trị bằng:

Câu 3:

Công thức tính điện trở của một dây dẫn là

Câu 4:

Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là

.

Câu 5:


Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện qua điện trở qua điện trở liên hệ với nhau bởi hệ thức

Câu 6:

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:

Câu 7:


Cho 3 điện trở . Trong các cách mắc sau, cách mắc nào thì điện trở tương đương của mạch nhỏ nhất?

// nt

////

nt nt

nt //

Câu 8:


Điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là , còn chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là . Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

Câu 9:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là

Câu 10:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính có giá trị là

Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 9 2017 lúc 21:31

Câu 10:

Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)

Đáp số: câu b

Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 9 2017 lúc 21:36

Câu 2:

ta có:

\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)

đáp số : câu b

Trần Thị Ngọc Trâm
27 tháng 9 2017 lúc 20:58

Câu 9: vì R2 nt R3 nên I2=I3=I23=U/R23

mà R23=R2+R3=5+5=10(ôm)

do đó I2=6/10=0,6(ôm)

Đáp số: a)

Leo Giải Viên
13 tháng 10 2017 lúc 21:06

Câu 7

Tính điện trở tương đương của mỗi trường hợp .... tớ viết kq mỗi TH thôi... chi tiết cậu tự làm nhé...

.R1//(R2 nt R3): Rtđ=\(\dfrac{2}{3}\) R

.R1//R2//R3:Rtđ=\(\dfrac{R}{3}\)

.R1nt R2 nt R3:Rtđ=3R

.R1 nt (R2//R3):Rtđ=1,5R

so sánh thì đc đáp án là B


Các câu hỏi tương tự
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Aurora
Xem chi tiết
Đinh bakugo
Xem chi tiết
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Bình
Xem chi tiết
Mdt Dien thoai
Xem chi tiết